Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Jim Khánh Hưng

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)4x
4 + 4x3 − x2 − x
b)1− 2a + 2bc + a 2 − b2 − c2
c)(x − 7)(x − 5)(x − 4)(x − 2) − 72
Câu 2. Tìm x, biết(x+5)(4-3x)-(3x+2)2+(2x+1)3=(2x-1)(4x2+2x+1)
Câu 3.
a) Cho a, b, c là các số nguyên thỏa mãn a + b + c = 2020 . Chứng minh rằng:
P = (ab + c – 2019)(bc + a – 2019)(ca + b – 2019) là số chính phương.
b) Cho x, y, z là các số tự nhiên thỏa mãn (xy + yz + zx)(x + y + z) = xyz + 2.
Tính giá trị của P = x2019 + y2019 + z2019.
Câu 4.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức + 2020
b) Cho ba số nguyên a, b, c có tổng chia hết cho 6. Chứng minh rằng
M = (a + b)(b + c)(c + a) – 2abc , chia hết cho 6.
c) Tìm tất cả các số nguyên dương và số nguyên tố thỏa mãn .

Akai Haruma
28 tháng 8 2020 lúc 14:21

Đề này chép có đúng không thế bạn? Chứ mình thấy hơi sai sai.

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 8 2020 lúc 13:35

Câu 1:

a) \(4+4x^3-x^2-x\)

\(=4(1+x^3)-x(x+1)=4(1+x)(x^2-x+1)-x(x+1)\)

\(=(x+1)(4x^2-4x+4-x)=(x+1)(4x^2-5x+4)\)

b)

\(1-2a+2bc+a^2-b^2-c^2=(1-2a+a^2)-(b^2+c^2-2bc)\)

\(=(a-1)^2-(b-c)^2=(a-1-b+c)(a-1+b-c)\)

c)

\((x-7)(x-5)(x-4)(x-2)-72\)

\(=[(x-7)(x-2)][(x-4)(x-5)]-72\)

\(=(x^2-9x+14)(x^2-9x+20)-72\)

\(=a(a+6)-72=a^2+6a-72=a^2-6a+12a-72\) (đặt $x^2-9x+14=a$)

\(=a(a-6)+12(a-6)=(a+12)(a-6)\)

$=(x^2-9x+28)(x^2-9x+8)$

$=(x^2-9x+28)(x-1)(x-8)$

Bạn chú ý lần sau gõ đề bằng công thức toán.

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 8 2020 lúc 13:40

Câu 2:

$(x+5)(4-3x)-(3x+2)^2+(2x+1)^3=(2x-1)(4x^2+2x+1)$

$\Leftrightarrow (-3x^2-11x+20)-(9x^2+12x+4)+8x^3+12x^2+6x+1=(2x)^3-1^3$

$\Leftrightarrow -12x^2-23x+16+8x^3+12x^2+6x+1=8x^3-1$

$\Leftrightarrow -17x+18=0\Rightarrow x=\frac{18}{17}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 8 2020 lúc 13:50

Câu 3:

a)

$P=(ab+c-2019)(bc+a-2019)(ca+b-2019)$

$=(ab+c-2020+1)(bc+a-2020+1)(ca+b-2020+1)$

$=(ab+c-a-b-c+1)(bc+a-a-b-c+1)(ca+b-a-b-c+1)$

$=(ab-a-b+1)(bc-b-c+1)(ca-a-c+1)$

$=(a-1)(b-1)(b-1)(c-1)(c-1)(a-1)$

$=[(a-1)(b-1)(c-1)]^2$ là số chính phương (đpcm)

b)

\((xy+yz+xz)(x+y+z)=xyz+2\)

$\Leftrightarrow (xy+yz+xz)(x+y+z)-xyz=2$

$\Leftrightarrow xy(x+y)+yz(y+z)+xz(x+z)+2xyz=2$
$\Leftrightarrow xy(x+y+z)+yz(y+z+x)+xz(x+z)=2$

$\Leftrightarrow (x+y+z)(xy+yz)+xz(x+z)=2$

$\Leftrightarrow y(x+y+z)(x+z)+xz(x+z)=2$

$\Leftrightarrow (x+z)(xy+y^2+yz+xz)=2$

$\Leftrightarrow (x+z)(y+z)(y+x)=2$
Không mất tổng quát giả sử $x\geq y\geq z\Rightarrow x+y\geq x+z\geq y+z$

Do $x,y,z$ là số tự nhiên nên $x+y=2; x+z=y+z=1$

$\Rightarrow z=0; x=y=1$

Vậy $(x,y,z)=(1,1,0)$ và hoán vị.

$\Rightarrow P=2$

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 8 2020 lúc 13:54

Câu 4:

a) Đề thiếu

b)

$a+b+c\vdots 6\Rightarrow a+b+c\vdots 2$

Do đó trong 3 số $a,b,c$ sẽ có 3 số chẵn, hoặc 2 số lẻ 1 số chẵn

Như vậy trong 3 số $a,b,c$ luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn.

$\Rightarrow abc\vdots 2\Rightarrow 3abc\vdots 6$.

Ta có: $M=(a+b)(b+c)(c+a)-2abc$

$=(a+b)(b+c)(c+a)+abc-3abc=(a+b+c)(ab+bc+ac)-3abc$

$a+b+c\vdots 6$

$3abc\vdots 6$ (cmt)

$\Rightarrow M\vdots 6$ (đpcm)

c) Đề thiếu.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
lưu ly
Xem chi tiết
nguyễn vương hải
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
thi thuy hoa Tran
Xem chi tiết
Trần Lệ Như
Xem chi tiết
Jim Khánh Hưng
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
thi thuy hoa Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết