Kết thúc bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu viết :
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
Lúc đầu Chính Hữu viết câu thơ cuối cùng là “Đầu súng mảnh trăng treo”. Việc bớt đi một chữ chỉ còn “Đầu súng trăng treo” đã thể hiện được hiện thực nào ở Việt Bắc mà tác giả đã từng chứng kiến trong những đêm phục kích chờ giặc.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Viết đoạn văn ngắn theo phương pháp diễn dịch phân tích biểu tượng cao đẹp nhất của tình đồng chí thông qua 3 câu thơ cuối bài.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?
Những câu thơ sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
A. Tự sự và nghị luận
B. Nghị luận và miêu tả
C. Miêu tả và tự sự
D. Thuyết minh và tự sự
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ ấy.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc gì được thể hiện trong bài thơ? Qua đó em hiểu thêm gì về tâm hồn của những người lính trong kháng chiến chống Pháp
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Bài thơ cho em cảm nhận gì về anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.
Câu 2: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?
Câu 3: Bằng đoạn văn quy nạp phân tích và nêu cảm nhận về khổ thơ trên để thấy những biểu tượng cao đẹp của người lính trong thời kí KC chống Pháp. Đoạn văn 12-15 câu có sử dụng phép thế và 1 thành phần cảm thán – gạch chân dưới phép nối và câu văn chứa thành phần cảm thán ấy
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?