Bác sĩ ơi! Đã có ánh sáng rồi! Mời bác sĩ sang xem.
→ Thành phần gọi – đáp: Bác sĩ ơi!
Bác sĩ ơi! Đã có ánh sáng rồi! Mời bác sĩ sang xem.
→ Thành phần gọi – đáp: Bác sĩ ơi!
Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách diễn dịch, nêu cảm nhận của em về hình ảnh những người lao động và những chiến sĩ đang cống hiển xây dựng đất nước. Trong đoạn có sử dụng câu phủ định và thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân, chỉ rõ).
Vắng lặng đến phat sợ.cây còn lại xơ xác.Đất nóng. khói đen vật vờ từng cum trong không trung,che đi những j từ xa.các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không?Chắc có, các ạnh ấy có những cái ống nhò có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.Tôi đến gần quả bom.Cảm thấy có ánh ắt của các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa.Tôi sẽ không đi khom.Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.
A) xác định thành phần biệt lập và gọi tên thành phần đó
B)nếu bỏ thành phần biệt lập đi thì nội dung câu đó có thay đổi không vì sao
C)trình bày một đoạn văn ngắn gọn nói về cảm nhận của em về nhân vật tôi
(các bạn giúp mình với ạ mình đang cần gấp cảm ơn ạ)
Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
"Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến."
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ mục đích
Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
"Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến".
A. Quan hệ bổ sung
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ mục đích
Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.
1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.
4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.
5. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
6. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.
7. Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.
8. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.
9. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.
10. Hình như đó là bạn Lan
11. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
12. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
13. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông
Tình Bắc Nam chung chảy một dòng
14. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
15. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.
16. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng.
Em hãy xác định phần dẫn trực tiếp rồi chuyển sang cách dẫn gián tiếp câu văn trong đoạn sau: (1 điểm)
Một họa sĩ suốt đời mơ ước vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết được điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời:“Tôi nghĩ điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người
Câu 3: (1,0 điểm)
Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó:
Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác những hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sapa)
Thành phần biệt lập trong câu: “Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà với mẹ cháu với bác đi” ( Bố của Xi – mông, G. Mô – pa – xăng) thuộc loại nào?
A. Thành phần gọi đáp
B. Thành phần phụ chú
C. Thành phần tình thái
D. Thành phần cảm thán
Phần I. Trắc nghiệm
Thành phần biệt lập trong câu: “Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi.” là:
A. Thành phần tình thái
B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần phụ chú
D. Thành phần gọi đáp