Đáp án: A. Được sản xuất theo quy trình công nghiệp.
Giải thích: Phân hóa học là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp – SGK trang 38
Đáp án: A. Được sản xuất theo quy trình công nghiệp.
Giải thích: Phân hóa học là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp – SGK trang 38
Điền vào các vị trí (1), (2), (3) trong các câu sau sao cho phù hợp:
a. Phân hoá học là loại phân ...(1)… vì vậy nên sử dụng để bón...(2)…Cũng có thể bón ....(3)…với lượng nhỏ.
b. Chất ding dưỡng trong phân hữu cơ....(1)… sử dụng được ngay, vì vậy cần bón ....(2)… đế sau 1 thời gian, phân được.....(3)…mới cung cấp chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ.
c. Phân vi sinh vật là loại phân có chứa....(1)… Mỗi loại phân chỉ.....(2)… với 1 hoặc 1 nhóm cây trồng nhất định.
Quy trình: “ Thu hoạch → Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản:
A. Thóc, ngô.
B. Khoai lang tươi.
C. Hạt giống.
D. Sắn lát khô.
M.n ơi, giúp mình với cảm ơn các bạn nhiều.
1) Nêu cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân vi sinh.
2) Trình bày khái niệm, thành phần, cách sử dụng của: phân vi sinh cố định đạm, phân vi sinh chuyển hóa lân, phân vi sinh phân giải chất hữu cơ.
C1: Chọn câu đúng: phân VSV phân giải chất hữu cơ:
A. Làm tăng số lượng VSV trong đất khi sử dụng .
B. Tăng hàm lượng đạm trong đất, từ đó tăng độ phì nhiêu cho đất
C. Chuyển hóa lân khô khó tiêu thành lân dễ tiêu cho cây sử dụng.
D. Có tác dụng phân giải chất hữu cơ trong đất thành chất khoáng đơn gián cho cây hấp thụ
E. Dùng để bón trực tiếp vào đất và tắm hạt giống trước khi gieo
F. Chứa các loại VSV phân giải chất hữu cơ dùng để bón trực tiếp vào đất.
C2: nối tính chất của đất xám bạc màu với biện pháp cải tạo phù hợp:
Tính chất | Biện pháp cải tạo |
1. Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ , tỉ lệ cát lớn, sét kẹo ít, đất thường khô hạn 2. Đất chua hoặc rất chua 3. Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn 4. Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động kém | a. Xây dựng bờ thừa, hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới tiêu hợp lí b. Cày sâu dần c. Bón phân hữu cơ và phân hóa học hợp lý d. Bón vôi cải tạo e. Luân canh cây trồng, cây họ đậu và cây phân xanh |
C3: so sánh đặc điểm tính chất của phân hóa học và phân hữu cơ khác nhau như thế nào? Tại sao?
VSV phân giải lân hữu cơ → lân vô cơ dùng để sản xuất phân:
A. Azogin.
B. Nitragin.
C. Photphobacterin.
D. Lân hữu cơ vi sinh.
Trong các loại phân sau đây, loại phân dùng để bón thúc là:
A.
phân hữu cơ
B.
phân hóa học
C.
phân VSV
D.
không có loại phân nào
Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì?
A. Chuyển hóa lân hữu cơ →lân vô cơ
B. Phân giải chất hữu cơ →chất khoáng đơn giản.
C. Chuyển hóa lân khó tan → lân dễ tan
D. Chuyển hóa N2→ đạm
Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì?
A. Chuyển hóa lân hữu cơ →lân vô cơ
B. Phân giải chất hữu cơ →chất khoáng đơn giản.
C. Chuyển hóa lân khó tan → lân dễ tan
D. Chuyển hóa N 2 → đạm
Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ:
A. Phân lân hữu cơ vi sinh.
B. Nitragin.
C. Photphobacterin.
D. Azogin.
Trong quá trình sản xuất phân hóa học có sử dụng:
A. Nguyên liệu tự nhiên
B. Nguyên liệu tổng hợp
C. Nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp
D. Đáp án khác