Bài 1 .Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ in đậm trong những trường hợp sau.
1. ngọt
a. Cô ấy rất thích ăn bánh ngọt. (................)
b. Con dao được mài sắc ngọt. (................)
c. Giọng nói mới ngọt làm sao! (................)
d. Đứa chị dỗ ngon dỗ ngọt thằng em mới nín khóc. (................)
Nêu sự khác nhau về nghĩa của từ ngọt trong các trường hợp sau :
a. Mía ngọt : ........................................................................................................................................
b. Canh ngọt : .......................................................................................................................................
c. Nói ngọt : .........................................................................................................................................
d. Dao sắc ngọt :...................................................................................................................................
Dòng nào dưới đây chứa từ "ngọt" được dùng theo nghĩa gốc?
Chị phải dỗ ngon dỗ ngọt thì cô em mới chịu nín.
Giọng hát của bạn thật ngọt!
Chiếc bánh này ngọt quá!
Con dao được mài sắc ngọt.
Câu hỏi 26: Dòng nào dưới đây có từ "ngọt" được dùng theo nghĩa gốc?
a/ Con dao được mài sắc ngọt.
b/ Chiếc bánh này ngọt quá!
c/ Giọng hát của bạn thật ngọt!
d/ Chị phải dỗ ngon dỗ ngọt thì cô em mới chịu nín.
Từ ngữ ngọt dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyễn A. Bát chè này nấu rất ngọt. B. Mật ong rừng ngọt lụm. C. Ngọt như mía lùi. D. Tiếng đàn nghe thật ngọt ngào
Theo em trong ba từ “ngọt bùi”, “ngọt lòng”, “ngọt lành”, từ nào điền vào chỗ trống (…) sẽ làm cho ý thơ hay nhất? Vì sao ?
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
Khoai nướng ngô bung… đến thế
Mỗi ban mai tỏa khói ấm trong nhà
Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ đồng âm: chiếu, kén, mọc, đường, ngọt, cân.
* Chiếu: …………………………….……………………. ………………………………….………………. * Kén: ………………………………….………………. ………………………………….………………. * Mọc: ………………………………………….………. ………………………………………………….. | * Đường: ………………………………………….………. …………………………………………….……. * Ngọt: ………………………………………….………. ……………………………………….…………. * Cân: …………………………………………………... …………………………..………………………. |
Câu 3. Theo em, trong ba từ ngọt bùi, ngọt lòng, ngọt lành từ nào điền vào chỗ trồng (…) sẽ làm cho ý thơ hay nhất? Vì sao?
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
Khoai nướng, ngô bung,… đến thế
Mỗi ban mai tỏa khói ấm trong nhà.
(Mẹ - Bằng Việt)
đặt 4 câu có từ ngọt được dùng với 4 nghĩa chuyển khác nhau. (Nên nghĩa của từ ngọt trước khi đặt câu)
nhanh nha, mik cần gấp