Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu bài thơ?
A. Cần cù, bền bỉ
B. Bất khuất, kiên trung
C. Ngay thẳng, trung trực
D. Thanh cao, trung hiếu
Phân tích hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả ở khổ thơ đầu. Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre và điều đó mang ý nghĩa ẩn dụ như thế nào? Câu thơ cuối bài trở lại hình ảnh cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì nữa của hình ảnh cây tre Việt Nam?
Phần II. Tự Luận
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Của tác giả nào?
b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ nào?
c. Cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Bài 3: Cho em câu thơ: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên (ghi chú tên bài thơ và tác giả).
- Viết 1 đ.văn d.dịch khoảng 8 – 10 câu p.tích h.ảnh hàng tre trong khổ thơ em vừa
chép. Trong đoạn, có sử dụng 1 câu bị động.
Trong một bài thơ, nhà thơ Viễn Phương viết:
Mai về niền Nam thường trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
1. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?
(1,5điểm)
2. Hình ảnh “cây tre trung hiếu” lặp lại ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì? (1 điểm)
3. Từ việc hiệu tấm lòng thành kính, biết ơn Bác Hồ của tác giả, của nhân dân ta trong
bài thơ trên, em nội hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy
nghĩ của mình về phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ” đang
được học sinh tham gia hưởng ứng nhiệt tình trong các nhà trường hiện nay. (1,5
điểm)
Trong bài viếng lăng bác có câu mai về miền nam thương trào nước mắt đến muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Cả 4 câu thơ không có từ nhân xưng làm chủ ngữ chỉ có vị ngữ(về, muốn) vì sao tác giả lại viết như vậy cái hay của cách viết đó. Viết bài văn nói về tình cảm của nhân dân với bác hồ khi vào lăng viếng người
Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Hãy chép lại hai câu nối tiếp nhau của một bài thơ đã học mà trong đó nhà thơ đã mượn hình ảnh cây tre để gợi liên tưởng đến tình yêu thương, đoàn kết của người Việt Nam
Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Hãy chép lại hai câu nối tiếp nhau của một bài thơ đã học mà trong đó nhà thơ đã mượn hình ảnh cây tre để gợi liên tưởng đến tình yêu thương, đoàn kết của ngườiViệt Nam (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm).
Cho câu thơ “Câu hát căng buồm với gió khơi,”
a, Chép nối tiếp những câu thơ trên để hoàn chỉnh khổ thơ?
b, Nêu PT biểu đạt và thể thơ của tác phẩm có khổ thơ vừa nêu?
c, Viết đoạn văn diễn dịch phân tích khổ thơ trên để làm nổi bật niềm tự hào của nhà thơ về vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động. Trong đoạn văn sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp và 1 câu phủ định. Gạch chân và chú thích rõ.
d. Hãy tìm tên tác phẩm và tác giả cũng có nhà thơ mượn hình ảnh cây tre để nói tới tình yêu thương, sự đoàn kết gắn bó của người Việt Nam.