Chọn C.
Khi vật nằm cân bằng trọng lực P cân bằng với lực đàn hồi Fdh:
Về độ lớn: P = Fdh = k.Δl
⇔ P = 100.0,1 = 10 N
Chọn C.
Khi vật nằm cân bằng trọng lực P cân bằng với lực đàn hồi Fdh:
Về độ lớn: P = Fdh = k.Δl
⇔ P = 100.0,1 = 10 N
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm ?
A. 10 N.
B. 5 N.
C. 7,5 N.
D. 12,5N.
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo lí tưởng có độ cứng là k = 100 N/m để nó dãn ra được 20 cm?
A. 20 N.
B. 100 N.
C. 10 N.
D. 2 N.
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo lí tưởng có độ cứng là k = 100 N/m để nó dãn ra được 20 cm?
A. 20 N
B. 100 N.
C. 10 N.
D. 2 N.
Phải treo vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra 10cm.
A. 100 N.
B. 10 N.
C. 150 N
D. 1000 N.
Câu 68. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra thêm 5 cm ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . A. 2 kg 5 kg C. 500 g D. 200 g
Phải treo một vật có trọng lượng là bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k =120 N/m để nó dãn ra được 6 cm? (chỉ cần đáp án thôi ạ )
Treo một vật có trọng lượng 2,0 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm. Tính độ cứng của lò xo.
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm ?
A. 10N
B. 5N
C. 7,5N
D. 12,5N
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi treo vào đầu dưới của nó một vật có trọng lượng P 1 = 10 N thì lò xo dài 30 cm. Khi treo thêm một vật khác có trọng lượng P 2 chưa biết thì lò xo dài 35 cm. Độ cứng của lò xo và trọng lượng P 2 là
A. 20 N/m ; 10 N. B. 20 N/m ; 20 N.
C. 200 N/m ; 10 N. D. 200 N/m ; 20 N.