Gia tốc mà xe thu được là: a = F/m = 50/400(m/ s 2 ) (1)
Mặt khác ta lại có: a = ∆ v/ ∆ t = 2/ ∆ t (2)
Từ (1) và (2) ta được ∆ t = 16 s.
Gia tốc mà xe thu được là: a = F/m = 50/400(m/ s 2 ) (1)
Mặt khác ta lại có: a = ∆ v/ ∆ t = 2/ ∆ t (2)
Từ (1) và (2) ta được ∆ t = 16 s.
Phải tác dụng một lực 100 N vào một xe chở hàng có khối lượng 200 kg trong thời gian bao nhiêu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 12m/s?
A. 16 s.
B. 8 s.
C. 10 s.
D. 4 s.
Phải tác dụng một lực 100 N vào một xe chở hàng có khối lượng 200 kg trong thời gian bao nhiêu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 12m/s?
A. 16 s.
B. 8 s.
C. 10 s.
D. 4 s.
Phải tác dụng một lực 50 N vào một xe trở hàng có khối lượng 400 kg trong thời gian bao lâu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s đến 13 m/s.
A. 16 s.
B. 20 s.
C. 24 s.
D. 40 s.
Phải tác dụng một lực 50 N vào một xe trở hàng có khối lượng 400 kg trong thời gian bao lâu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s đến 13 m/s.
A. 16 s.
B. 20 s.
C. 24 s.
D. 40 s.
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15 N. B. 10 N. C. 1,0 N. D. 5,0 N.
Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 7 m/s đến 10 m/s trong 5 s. Lực F tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 7 N.
B. 10 N.
C. 3N.
D. 5 N.
một vật có khối lượng 3,0 kg chịu tác dụng của lực không đổi làm vận tốc của nó tăng từ 2,0m/s đến 0,8 m/s trong thời gian 0,3 giây . Lực tác dụng vào vật là ?
Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là
A. 10 N; 1,5 m.
B. 10 N; 15 m.
C. 0,lN;15m.
D. 1 N; 1,5 m.
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là
A. 2 N
B. 5 N
C. 10 N.
D. 50 N.