Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Parabol $y=(2m - 1)x^2$ đi qua điểm (3 ; -3). Một đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ 4 và cắt parabol tại các điểm A, B. Tính diện tích tam giác AOB.

Nguyễn Minh Đăng
19 tháng 2 2021 lúc 16:39

Em nghĩ nên sửa đề thành Parabol đi qua điểm (3;3) thì bài toán mới giải được ạ

Parabol đi qua điểm (3;3) nên ta có:

\(3=\left(2m-1\right)\cdot3^2\Rightarrow2m-1=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2m=\frac{4}{3}\Rightarrow m=\frac{2}{3}\)

Khi đó ta được parabol \(y=\frac{x^2}{3}\)

Đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4 => y = 4

Khi đó \(4=\frac{x^2}{3}\Rightarrow x^2=12\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{3}\\x=-2\sqrt{3}\end{cases}}\)

G/s A nằm ở phía dương, B ở phía âm đối với trục hoành thì khi đó tọa độ của  A và B là: \(\hept{\begin{cases}A\left(2\sqrt{3};4\right)\\B\left(-2\sqrt{3};4\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB=\left|2\sqrt{3}\right|+\left|-2\sqrt{3}\right|=4\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{4\sqrt{3}\cdot4}{2}=8\sqrt{3}\left(dvdt\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Phạm
19 tháng 2 2021 lúc 20:17
Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Phạm
21 tháng 2 2021 lúc 8:17
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Diệu Huyền
23 tháng 2 2021 lúc 18:30
Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hoài Thu
25 tháng 2 2021 lúc 8:42

Ta có : Parabol y=(2m-1)x\(^2\) đi qua điểm (3;-3)

         ⇒-3=(2m-1)3\(^2\)

         ⇒-3=18m - 9

         ⇒18m=6

         ⇒m=\(\dfrac{1}{3}\)

⇒y=-\(\dfrac{1}{3}\)x\(^2\)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Huyền Anh
26 tháng 2 2021 lúc 14:29

vì parabol đi qua điểm (3;-3) nên ta có -3=(2m-1)9

suy ra m=1/3 suy ra y=-1/3x2

đường thẳng // với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 .Suy ra y=4

khi đó 4=-1/3x2

suy ra x2=-12 (vô lý)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đình Nhất
26 tháng 2 2021 lúc 20:47

Parabol y=(2m-1)x đi qua điểm (3;-3) 

\(\Rightarrow\) Parabol có dạng y=\(\dfrac{1}{3}\)x2

gọi H là giao của AB với Oy\(\Rightarrow\)OH = 4(AB cắt Oy tậu điểm có tung độ là 4)

Có điểm A thuộc parabol

y=\(\dfrac{1}{3}\)xvà có tung độ là 4\(\Rightarrow\)

A(\(-\sqrt{12}\) ;4)\(\Rightarrow\)AH =\(\sqrt{12}\)

Tương tự vối điểm B ở bên phải trục Oy ta có BH\(\sqrt{12}\)

Có AB =AH+BH=2\(\sqrt{12}\)

SAOB= 8\(\sqrt{3}\)(đvdt)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Tuấn Anh
26 tháng 2 2021 lúc 21:00

8√3

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
26 tháng 2 2021 lúc 21:14

\(\left(P\right):y=\left(2m-1\right).x^2\)

+) Vì parabol đi qua điểm (3 ; -3)

\(\Rightarrow x=3;y=-3.\)

+) Thay \(x=3;y=-3\) vào parabol \(y=\left(2m-1\right).x^2\) ta được:

\(-3=\left(2m-1\right).3^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right).9=-3\)

\(\Leftrightarrow2m-1=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{3}\)

Khi đó ta có parabol \(y=\left(2.\dfrac{1}{3}-1\right).x^2\)

\(\Rightarrow\left(P\right):y=-\dfrac{1}{3}x^2\)

+) Vì đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -4.

\(\Rightarrow y=-4.\)

 +) Hoành độ giao điểm của A và B là nghiệm của phương trình:

\(-\dfrac{1}{3}x^2=-4\)

\(\Leftrightarrow x^2=\left(-4\right):\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2=12\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{3}\\x=-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

+) Giả sử A nằm ở phía dương, B nằm ở phía âm đối với trục hoành.

=> Tọa độ của A và B là: \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(2\sqrt{3};4\right)\\B\left(-2\sqrt{3};4\right)\end{matrix}\right.\)

+) Gọi H là giao điểm của AB và trục tung Oy.

\(\Rightarrow OH=4.\)

+) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(2\sqrt{3};4\right)\Rightarrow AH=\left|2\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}\\B\left(-2\sqrt{3};4\right)\Rightarrow BH=\left|-2\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

+) Lại có: \(AB=AH+BH\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{3}+2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow AB=4\sqrt{3}\)

Diện tích của tam giác AOB là:

\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}AB.OH=\dfrac{1}{2}.4\sqrt{3}.4=8\sqrt{3}\) (đvđd).

Vậy diện tích của tam giác AOB là: \(8\sqrt{3}\) (đvđd).

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Quốc Việt
1 tháng 3 2021 lúc 9:22
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Hưng
2 tháng 3 2021 lúc 18:31
Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Diệu Huyền
7 tháng 3 2021 lúc 21:50

8 căn 3

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hằng Hải
16 tháng 3 2021 lúc 21:03

\(8\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
DƯƠNG VĂN TRUNG
18 tháng 6 2021 lúc 17:22
Khách vãng lai đã xóa
39	Phạm Hà Minh Thương
28 tháng 10 2021 lúc 16:44

thay toạ độ điểm ( 3; -3) vào phương trình \(m=\dfrac{1}{3}\)

hoành độ của A và B là các nghiệm của phương trình \(\dfrac{-1}{3}x^2\) = -4

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Huyền My
8 tháng 12 2021 lúc 14:34

Ta có-1/2x2 =-4 => x= +_2\(\sqrt{3}\).    Gọi A(x2 ; -4) với x1< x2 , ta có AB =x1-x2 = 2\(\sqrt{3}\) _ (-2\(\sqrt{3}\)) =4\(\sqrt{3}\)           Do đó SAOB=1/2.4\(\sqrt{3}\) .|-4| = 8\(\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Kiên
8 tháng 12 2021 lúc 14:40

Thay toạ độ điểm (3;-3) vào pt  3=(2m-1).3=>2m-1 =1phần3 <=> 2m=4phần3=>m=2phần3 y=x trên 3   4x=>x=12=>x=2 căn 3 x=-2 căn 3 =>AB=|2căn3|+|-2căn3|=4căn3 =>Soab=4căn3.4 trên 2 =8căn3

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Vi Uyên Nhi
8 tháng 12 2021 lúc 15:00

Y=(2m-1)x qua điểm (3;-3) tức là x=3;y=-3 thay x=3 ;y=3 vào Parabol ta có

3=(2m-1)(-3)2

=>m=12/8 

Vậy parbol có dạng y=12/8x2

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Yến Nhi
8 tháng 12 2021 lúc 16:23

Vì parabol đi qua điểm (3;-3) ⇒ x=3;y=-3

Thay x=3;y=-3 vào parabol ta có:

(2m-1).32=-3

⇔(2m-1).9=-3

⇔2m-1=-1/3

⇔2m=2/3⇔m =1/3

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Cao Ngọc Huyền
14 tháng 2 2022 lúc 20:13

Parabol y=(2m - 1)x^2⇒ -3=(2m-1).32 ⇒ parabol có dạng y=\(\dfrac{1}{3}\)x2

Điểm A và B có trên parabol có tung độ 4 ⇒ y=\(\dfrac{1}{3}\)x2=4 ⇒ x=+- 2\(\sqrt{3}\)

Diện tích tam giác AOB là \(\dfrac{1}{2}\).4.4\(\sqrt{3}\)= 8\(\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nông Ngọc Quỳnh
17 tháng 2 2022 lúc 8:40

 

Khách vãng lai đã xóa
Trang Huyen
17 tháng 2 2022 lúc 10:48

Sgghhfrf

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Hồng Ánh
21 tháng 2 2022 lúc 10:30

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Diệu Linh
21 tháng 2 2022 lúc 17:21

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hương Quỳnh
22 tháng 2 2022 lúc 11:23
Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Lan Anh
23 tháng 2 2022 lúc 13:47

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thu Hương
23 tháng 2 2022 lúc 17:57

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hương Quỳnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:29

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hương Quỳnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:38

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hương Quỳnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:42

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết