Đáp án C.
Trong đáp án A,B,D các kim loại đều đã có số oxi hóa cao nhất. Không bị oxi hóa bởi HNO3.
Đáp án C.
Trong đáp án A,B,D các kim loại đều đã có số oxi hóa cao nhất. Không bị oxi hóa bởi HNO3.
Oxit nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch H N O 3 loãng?
A. MgO.
B. F e 2 O 3 .
C. FeO.
D. A l 2 O 3 .
cho 5,21g hỗn hợp E gồm Zno, Fe2O3, MgO vào dung dịch chứa HNO3 6,3% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 16,01g muối tan
a) Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng
b) Nếu giữ nguyên lượng Fe2O3 và MgO, thay ZnO bằng Al2O3 với số mol không đổi rồi lặp lại thí nghiệm trên với lượng HNO3 dư, sau pư, khối lượng muối tan trong dung dịch thu được là 18,38g. Tính phần trăm theo khối lượng của ZnO trong hỗn hợp E đầu.
Cho từng chất : F e , F e O , F e ( O H ) 2 , F e 3 O 4 , F e 2 O 3 , F e N O 3 3 , F e N O 3 2 , F e S O 4 , F e 2 S O 4 3 , F e C O 3 lần lượt phản ứng với H N O 3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch
B. Sự tương tác của sắt và clo
C. Sự tác dụng của kẽm với dung dịch H 2 SO 4 loãng
D. Sự phân hủy kali pemanganat khi đun nóng
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron : Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO 3 đặc, nóng thu được Cu NO 3 2 , NO 2 và H 2 O
Trong số các phản ứng sau:
A. HNO3 + NaOH → NaNO3+ H2O.
B. N2O5 + H2O → 2HNO3.
C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.
D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.