Cho tam giác ABC có (O;r) là đường tròn nội tiếp, (O) tiếp xúc CA và BC lần lượt tại M và N. Các tia AO, BO cắt đường thẳng MN lần lượt tại P,Q. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB,AC.
a) CMR: Tứ giác ABPQ nội tiếp ? b) CMR: 3 điểm E,Q,F thẳng hàng ?
c) Tia EO cắt cạnh AC tại D, đường thẳng MN cắt đường cao AH của tam giác ABC tại E. CMR: ^BAC=90 <=> AD=AE ?
d) CMR: \(\frac{MP+NQ+PQ}{AB+BC+CA}=\frac{r}{OC}\) ?
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB . Lấy điểm C trên cung AB sao cho AC<BC
a) CM \(\Delta ABC\)vuông
b) qua A vé tiết tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F . Qua C vẽ tiếp tuyến (d') với đường tròn (O) cắt (d) tại D . CM DA=DF
c) vẽ CH vuông góc với AB (H thuộc AB) BD cắt CH tại K . CM K là trung điểm của CH?Tia AK cắt DC tại E . CM EB là tiếp tuyến của (O) suy ra OE//CA
cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi S là giao điểm của AI và DE. a) Chứng minh tam giác IAB đồng dạng tam giác EAS.
b)Gọi K là trung điểm AB, O là trung điểm BC. Chứng minh K, S, O thẳng hàng.
c)Gọi giao điểm của KI và AC là M. Đường cao AH của tam giác ABC cắt DE tại N. Chứng minh AM=AN
cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi S là giao điểm của AI và DE. a) Chứng minh tam giác IAB đồng dạng tam giác EAS. b)Gọi K là trung điểm AB, O là trung điểm BC. Chứng minh K, S, O thẳng hàng. c)Gọi giao điểm của KI và AC là M. Đường cao AH của tam giác ABC cắt DE tại N. Chứng minh AM=AN
Giúp mình bài này với
Cho ∆ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp ( O , R ) . Đường tròn tâm I đường kính BC cắt AB , AC lần lượt tại F và E , BE cắt CF tại H , AH cắt BC tại D .
a) Chứng minh : AE x AC = AH x AD ?
b) Gọi AP , AQ là tiếp tuyến của ( I ) . Chứng minh : P , H , Q thẳng hàng ?
c) EF cắt BC tại K , AK cắt ( O ) tại điểm thứ hai là P . Chứng minh : HP vuông với AK và KH vuông với AI ?
d) Chứng minh : BC , EF , PQ đồng quy ?
Đường tròn nội tiếp (I) của tam giác ABC lần lượt tiếp xúc với BC,CA, AB tại D,E,F; ID cắt EF tại N, AI cắt BC tại K. CMR:
a) \(\frac{EN}{EI}=\frac{AK}{AC}\)
b) AN đi qua trung điểm của BC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn(O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D.
a) Vì sao AD là đường kính của đường tròn(O)
b) Tính góc ∠ACD
c) Cho BC = 24cm; AC = 20cm. Tính đường cao AH và bán kính đường tròn(O)
Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là trung điểm BC. Giả sử O nằm trong tam giác AMC hoặc O nằm giữa A và M. Gọi I là trung điểm AC. CMR:
a) Chu vi tam giác IMC lớn hơn 2R
b) Chu vi tam giác ABC lớn hơn 4R
Bài 3: Cho tam giác ABC có D, E, F theo thứ tự là trung điểm BC, CA, AB. G, H, I theo thứ tự là chân đường cao từ đỉnh A, B, C. Trực tâm tam giác ABC là S. J, K, L theo thứ tự là trung điểm của SA, SB, SC. Chứng minh rằng: 9 điểm D, E, F, G, H, I, J, K, L cùng thuộc đường tròn. ( Gợi ý: đường tròn đường kính JD)
Bài 4: Cho tam giác ABC nội tiếp(O), H là trực tâm tam giác ABC. Gọi D, E, F thứ tự là trung điểm của BC, CA, AB. Đường tròn tâm D bán kính DH cắt BC tại A1, A2, đường tròn tâm E bán kính EH cắt CA tại B1, B2, đường tròn tâm F bán kính FH cắt AB tại C1, C2.
a) : Chứng minh 3 đường thẳng DD' , EE' , FF' đồng quy ( DD' song song với OA, EE' song songvới OB, FF' song song với OC ).
b) Chứng minh 6 điểm A1, A2, B1, B2, C1, C2 nằm trên một đường tròn.
* Hình học cuối năm * (Bởi: Kurokawa Neko)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC) có đường cao AH và E và trung điểm cạnh AB. Điểm K di chuyển trên tia AC, KE cắt BC tại G. Hai đường thẳng KH và AG căt nhau ở Q. Tìm tập hợp điểm Q ?
Bài 2: Tam giác ABC nội tiếp (O;R) có đường tròn nội tiếp (I;r) tiếp xúc BC,CA,AB tại X,Y,Z. Ba điểm M,N,P di động trên 3 cung nhỏ XY,YZ,XZ của (I). Gọi H,K là hình chiếu của M lên BC,CA. G,J là hình chiếu của N lên AB,AC. Q,R là hình chiếu của T lên AB,BC
Chứng minh: \(MH.MK+NG.NJ+TQ.TR\le8R^2-4Rr-\frac{\sqrt[3]{\left(XY^2\sin A.YZ^2\sin B.ZX^2\sin C\right)^2}}{6r^2}\)?
cho (O:R) tiếp xúc ngoài (O;r) (R>r) tại C. AC,BC là hai đường kính của (O) và (O'). DE là dây của (O) vuông góc với AB tại trung điểm M của AB; đường thẳng DC cắt (O') tại F.