Ông lão Xan-ti-a-gô đã phải chiến đấu với con cá kiếm bao lâu mới khuất phục được nó?
A. 1 ngày
B. 2 ngày
C. 3 ngày
D. 4 ngày
Vẻ đẹp con cá kiếm được ông lão Xan-ti-a-gô cảm nhận qua những giác quan nào?
A. Thị giác
B. Xúc giác
C. Thính giác
D. Đáp án A và B
Nội dung sau đúng hay sai?
“Sau khi dành chiến thắng trước con cá kiếm, ông lão Xan-ti-a-gô có thể mang thành quả của mình trở về nhà mà không gặp bất cứ trở ngại nào nữa.”.
A. Đúng
B. Sai
Đã bao lâu ông lão Xan-ti-a-gô chưa săn bắt được mống cá nào?
A. 44 ngày
B. 64 ngày
C. 84 ngày
D. 94 ngày
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai phần mở bài trong bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả với đề bài: "Cảm nhận của anh chị về số phận con người qua hình tượng ông lão đánh cá Xan - ti - a - gô trong tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Ơ. Huê - minh - uê.
Hãy phát hiện thêm một lớp nghĩa mới: Phải chăng ông lão chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ một cảm nhận khác lạ ở đây, từ đó nhận xét mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.
Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô được khắc họa chủ yếu qua nghệ thuật:
A. Nghệ thuật độc thoại và độc thoại nội tâm
B. Nghệ thuật đối thoại
C. Nghệ thuật miêu tả lí tưởng hóa
D. Tất cả các đáp án trên
Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa lão và con cá (thời điểm, phong độ, tư thế...)?
Chi tiết nào không đúng về ngoại hình ông lão Xan-ti-a-gô được Hê-minh-uê miêu tả trong đoạn trích Ông già và biển cả?
A. Gầy gò, giơ xương, gáy nhiều nếp nhăn, mặt đầy nám, tay hằn sẹo sâu.
B. Mọi thứ từ ông lão đều toát lên vẻ già nua ngoại trừ đôi mắt
C. Thân thể kềnh càng, hai tay thô lỗ, quần áo rách như xơ mướp
D. Đôi mắt – vui vẻ và không hề thất bại