Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính vì không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
⇒ Đáp án B
Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính vì không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
⇒ Đáp án B
Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.
B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
C. Để tăng thêm bề dày của kính.
D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.
Ở những nơi có mùa đông giá lạnh, khi làm cửa sổ người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Lý do là vì:
A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.
B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
C. Để tăng thêm bề dày của kính.
D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.
Thí nhiệm của Jun trình bày trong phần “Có thể em chưa biết” của bài 27 (sách giáo khoa vật lí 8) cho thấy công mà quả nặng thực hiện làm quay các tấm kính kim loại đặt trong nước để làm nóng nước lên đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. Năng lượng được bảo toàn.
B. Nhiệt là một dạng của năng lượng.
C. Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng.
D. Nhiệt năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng.
Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.
C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.
D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
1) Tại sao động vật sống ở xứ lạnh thường có bộ lông dày hơn động vật sống ở sứ nóng?
2) Tại sao có nhiều động vật khi ngủ đã cuộn tròn mình lại vào lúc thời tiết lạnh lẽo?
3) a/Tại sao ở nông thôn người ta thường ấm nước chè( Trà) bằng thấu hay rơm, rạ,...
b/ Muốn giữ cho nước đá lâu tan , người ta thường bỏ chúng vào thùng làm bằng nhựa , xốp hay vùi nó trong mạc cưa, trấu,v.v.
4/ Tính nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ được khi uống 1 lượng nước là 200g nhiệt độ \(60^0C\). Biết nhiệt độ của cơ thể là \(37^0C\).
5/ Múc 100g gầu nước từ giếng sâu 2m, mỗi gầu có dung tích thì tốn 1 công là bao nhiêu?
Nếu công đó được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt thì sẽ làm cho nước nóng thêm bao nhiêu độ?
6/ 1 xoong nhôm có khối lượng 400g chứa 3kg nước được đun trên 1 bếp lò, Hỏi xoong nước nhận được 1 nhiệt lượng là bao nhiêu khi xoong nước nóng lên từ \(10^0C\rightarrow60^0C\)
Tại sao cửa kính lại làm 2-3 lớp mà không làm 1 lớp
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
câu 1 Trước mặt em là lon nước ngọt và một cục đá lạnh. Em phải đặt như thế nào để lon nước có thể lạnh đi nhanh nhất? Giải thích cách làm của em?
câu 2 Một bình nhôm có khối lượng là 0.5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0.2kg đã được nung nóng tới mức 500oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg.k, của nước là 4200J/kg.k , của sắt là 460J/kg.k
câu 3 Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hóa học lẫn nhau. Biết m1=1kg, m2=10kg , m3=5kg , t1=6oC , t2= -40oC , t3= 60oC, C1= 2 KJ/kg.k ,
C2= 4KJ/kg.k, C3= 2KJ/kg.k . Tìm nhiệt độ khi cân bằng.
Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì
A. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng
B. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm
C. vận tốc của các phân tử khí tăng
D. vận tốc của các phân tử khí giảm.