Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C.
II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
III. Số lượng cây tràm ở rừng Ư Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. II và IV
B. II và III
C. I và IV
D. I và III
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C.
II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
III. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:
A. II và III
B. II và IV
C. I và IV
D. I và III
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới.
II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
III. Số lượng cây tràm ở rừng u Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố chảy rừng tháng 3 năm 2002.
IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. (2) và (3).
B. (2) và (4).
C. (1) và (4).
D. (1) và (3).
Cho một dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật như sau:
(1) Ở miền bắc Việt Nam số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông rét nhiệt độ xuống dưới 8 độ C.
(2) Ở Việt Nam vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp sâu hai xuất hiện nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:
A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (1), (4).
D. (1), (3)
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
1. Ở đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng ốc bu vàng phát triển mạnh vào mùa gieo mạ.
2. Những đàn ong ở rừng tràm U Minh bị giảm mạnh do sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
3. Ở Bến Tre, rừng dừa ven sông Tiền bị giảm mạnh do một loại sâu đục thân làm khô ngọn.
4. Vào mùa nước lên, ở vườn Quốc Gia Tràm Chim (Đồng Tháp), cò, le le, bìm bịp,... kéo về làm tổ ở những cây tràm.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:
A. (1) và (3)
B. (2) và (3)
C. (1) và (4)
D. (2) và (4)
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng ốc bu vàng phát triển mạnh vào mùa gieo mạ.
(2) Những đàn ong ở rừng tràm U Minh bị giảm mạnh do sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(3) Ở Bến Tre, rừng dừa ven sông Tiền bị giảm mạnh do một loại sâu đục thân làm khô ngọn.
(4) Vào mùa nước lên, ở vườn Quốc Gia Tràm Chim (Đồng Tháp), cò, le le, bìm bịp,... kéo về làm tổ ở những cây tràm.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì là:
A. (1) và (3)
B. (2) và (3)
C. (1) và (4)
D. (2) và (4)
Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
A. Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu
B. Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu
C. Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ
D. Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường
Trong số các hoạt động sau đây của sinh vật, có bao nhiêu hoạt động theo chu kì mùa?
1. Khi thủy triều xuống, những con sò thường khép chặt vỏ lại và khi thủy triều lên chúng mở vỏ để lấy thức ăn.
2. Nhịp tim đập, nhịp phổi thở, chu kì rụng trứng.
3. Chim và thú thay lông trước khi mùa đông tới.
4. Hoa Anh đào nở vào mùa xuân.
5. Gà đi ăn từ sáng đến tối quay về chuồng.
6. Cây họ đậu mở lá lúc được chiếu sáng và xếp lại lúc trời tối
7. Chim di cư từ Bắc đến Nam vào mùa đông
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5