Ở Việt Nam có loại quặng hematit ( Fe 2 O 3 ) ở Trại Cau, tỉnh Thái Nguyên.. Vì vậy, nước ta đã xây dựng khu công nghiệp gang - thép ở Thái Nguyên...
Ở Việt Nam có loại quặng hematit ( Fe 2 O 3 ) ở Trại Cau, tỉnh Thái Nguyên.. Vì vậy, nước ta đã xây dựng khu công nghiệp gang - thép ở Thái Nguyên...
Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo khối lượng .Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt. Khi phân tích mẫu quặng này người ta nhận thấy có 2,8 gam sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lượng Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là:
Từ một loại quặng sắt trong tự nhiên có công thức (x,y,z ) là các số nguyên. Học sinh A đã tiến hành 2 thí nghiệm sau Tn1 nung 41,625g quặng đến khối lượng không đổi thu được 25,425g chất rắn Tn2 hoà tan hoàn toàn 42,625g quặng vào nước cất đổ dd Na2CO3 vào lọc tách kết tủa rồi sấy khô cân đc 12,6g muối. Dựa trên các số liệu thu đc hãy xác định công thức của loại quặng trên
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO 3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. xiđerit.
B. hematit.
C. manhetit.
D. pirit sắt.
Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.
A là một quặng sắt chứa 50% Fe2O3, B là một loại quặng sắt khác chứa 60% Fe3O4 trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ về khối lượng là mA/mB= 4/2 ta được quặng C. Tìm khối lượng của Fe trong quặng C.
Một loại quặng sắt có chứa 81,2% F e 3 O 4 . Khối lượng Fe có trong 1 tấn quặng là:
A. 858 kg
B. 885 kg
C. 588 kg
D. 724 kg
Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
Có các nguyên liệu: (1). Quặng sắt. (2). Quặng Cromit. (3). Quặng Boxit. (4). Than cốc. (5). Than đá. (6). CaCO3.
Những nguyên liệu dùng để luyện gang là
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (4)
C. (1), (3), (5)
D. 1, 4, 6.
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit b) Canxi photphat c) Sắt (III) oxit
d) Magie hiđroxit. e) axit sunfuric f) Natri hiđroxit
g) Bari sunfat h) kali cacbonat. i) Nitơ đioxit
k) Đồng (II) nitrat. l) Natri photphat. m) Kali sunfit
n) Nhôm clorua. o) Kẽm sunfua. p) Cacbon oxit.
Câu 2: Hãy tính :
- Thể tích của 0,1 mol khí CO2 ở đktc
- Thể tích của CO2 ( đktc) có trong 11g khí CO2
- Nồng độ mol dung dịch NaOH. Biết trong 150ml dung dịch NaOH có chứa 4gam NaOH.
- Khối lượng của 3,36 lít khí SO2 (đktc)
Câu 3: Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.
1. Viết phương trình hoá học
2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
Bài 4: Cho m g Na2 CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được khí CO2 (ở đktc) theo phản ứng hóa học sau:
Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính m = ?.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc