Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Xác định công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí C O 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng.
Cho 31,6 g hỗn hợp gồm Cu và Cu(NO3)2 vào một bình kín, không chứa không khí rồi nung ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng giảm 9,2 g so với ban đầu. Cho lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 18,8
B. 12,8
C. 11,6
D. 6,4
Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí C O 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. F e 2 O 3 ; 65 %
B. F e 3 O 4 ; 75 %
C. F e O ; 75 %
D. F e 2 O 3 ; 75 %
Cho 5,376 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 10,44 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%.
B. Fe2O3; 75%.
C. Fe2O3; 65%.
D. Fe3O4; 75%.
Thực hiện hai thí nghiệm: TN 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO.
TN 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M. thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là
A. V 2 = V 1
B. V 2 = 2 V 1
C. V 2 = 2,5 V 1
D. V 2 = 1,5 V 1
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt Fe x O y (trong điều kiện không có không khí) thu được 34,8 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít khí H 2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thấy có 5,04 lít khí SO 2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. công thức oxit sắt lần lượt là
A. FeO
B. Fe 3 O 4
C. Fe 2 O 3
D. FeO 2
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt Fe x O y (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí H 2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO 2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al 2 O 3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là
A. 40,8 gam và Fe 3 O 4
B. 45,9 gam và Fe 2 O 3
C. 40,8 gam và Fe 2 O 3
D. 45,9 gam và Fe 3 O 4
Chia dung dịch A chứa HCl và Cu(NO3)2 làm 2 phần bằng nhau
Phần 1 đem điện phân với dòng điện có I = 2,5 A trong thời gian t thu được 3,136 lít khí duy nhất ở anot. Dung dịch thu được sau điện phân phản ứng vừa dủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8 M và có tạo thành 1,96 g kết tủa.
Cho m g bột Fe vào phần 2 , lắc đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 0,7 m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO đktc, biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 . Giá trị của m là
A. 20,75
B. 23,73
C. 29,92
D. 31,12
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO.
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.