Đáp án: C
Ở trạng thái cơ bản, X có 3 lớp e và có 3 e ở phân lớp ngoài cùng nên X là
Đáp án: C
Ở trạng thái cơ bản, X có 3 lớp e và có 3 e ở phân lớp ngoài cùng nên X là
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 lớp electron và có 3 electron ở phân lớp ngoài cùng. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có lớp electron ngoài cùng là lớp L chứa 2 electron độc thân và không còn chứ orbitan trống. Trong nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron thuộc các phân lớp p là 11
a) Viết cấu hình electron và xác ịnh vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn
b) Viết công thức hóa học của tất cả các hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố X, Y và hydrogen, So sáng tính axit của các hợp chất này, giải thích tại sao?
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 12
B. 13
C. 11
D. 14
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np 2 n + 1
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10)
B. X (Z = 17); Y (Z = 11)
C. X (Z = 17); Y (Z = 12)
D. X (Z = 15); Y (Z = 13)
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. P.
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
A. O (Z=8).
B. Cl (Z=17).
C. Al (Z=13).
D. Si (Z=14).