Đáp án:
Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến hành cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần chủng.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án:
Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến hành cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần chủng.
Đáp án cần chọn là: A
Ở thực vật, vì sao người ta đã tiến hành cho tự thụ phấn một thể đột biến mới phát sinh
A. Để tạo dòng thuần chủng, củng cố đặc tính của đột biến
B. Nhằm lai giống có đột biến với các giống khác.
C. Để kiểm tra đột biến có bị thoái hóa không.
D. Cả A, B và C.
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:
Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ.
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây F1 ở phép lai thuận thu được F2. Theo lý thuyết F2, ta có:
A. 100% cây hoa trắng.
B. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
C. 100% cây hoa đỏ.
D. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:
Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ.
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thu phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lý thuyết F2, ta có:
A. 100% cây hoa trắng.
B. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng
C. 100% cây hoa đỏ
D. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ
Để xác định vị trí của gen nằm trong tế bào của sinh vật nhân thực, người ta tiến hành phép lai thuận nghịch.
Vị trí gen trong tế bào |
Kết quả phép lại thuận nghịch |
1. Gen nằm trong tế bào chất |
(a) Kết quả phép lai thuận giống phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới |
2. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể thường |
(b) Kết quả phép lại thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện không đều ở 2 giới |
3. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể giới tính |
(c) Kết quả phép lại thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới, con luôn có kiểu hình giống mẹ |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án đúng là:
A. 1-(a), 2-(c), 3-(b)
B. 1-(a), 2-(b), 3-(c)
C. 1 -(c), 2-(a), 3-(b)
D. 1-(c), 2-(b), 3-(a)
Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Men Đen gồm:
(1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết.
(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng khác nhau rồi phân tích kết quả ở đời F1, F2, F3
(3) Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa giả thuyết giải thích kết quả.
Trình tự các bước Men Đen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (1)
C. (3), (2), (4), (1)
D. (2), (1), (3), (4)
Có mấy nhận xét đúng về phép lai thuận nghịch trong số các nhận xét dưới đây?
(1) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau
(2) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau
(3) Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật
(4)Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch cho ưu thế lai, và ngược lại
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là
A. 1,4
C. 1,3
C. 1,2
D. 2,3
Để xác định quy luật di truyền quy định tính trạng màu sắc hoa, một nhà khoa học đã tiến hành các phép lai sau:
Phép lai 1: lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) và hoa trắng (2) thu được F1 100% hoa trắng.
Phép lai 2 : lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (2) và hoa trắng (3) thu được F1 100% hoa trắng.
Phép lai 3 : lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) và (3) thu được F1 100% hoa xanh.
Biết quá trình phát sinh giao tử không có đột biến. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
(1) Cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lai với dòng hoa trắng (1) hoặc (2) đều thu được 25% hoa xanh.
(2) Nếu cho cây hoa xanh ở phép lai 3 tự thụ phấn thì đời sau số cây hoa trắng chiếm 43,75%.
(3) Màu sắc hoa được quy định bởi một gen có nhiều alen.
(4) Tính trạng màu sắc hoa do gen ngoài nhân quy định.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng. Trình tự đúng nhất là
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV