Ở sinh vật nhân thực, một trong nhũng codon mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
A. 3'UAG5’
B. 3’AAU5’
C. 5’AGU3’
D. 5’UGG3’
Ở sinh vật nhân thực, codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
A. 5’AUA3’
B. 5’UAA3’
C. 5’AAG3’
D. 5’AUG3’
Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AUA3'
B. 5'AUG3'
C. 5'UAA3'
D. 5'AAG3'
Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AUA3'
B. 5'AUG3'
C. 5'UAA3'
D. 5'AAG3'
Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AUA3'.
B. 5'AUG3'.
C. 5'UAA3'.
D. 5'AAG3'.
Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AUA3'.
B. 5'AUG3'.
C. 5'UAA3'.
D. 5'AAG3'.
Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AUA3'.
B. 5'AUG3'.
C. 5'UAA3'.
D. 5'AAG3'
Trong số các phát biểu dưới đây về mã di truyền:
(1). Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau.
(2). Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.
(3). Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
(4). Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc.
Số các phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN?
(2) Với 2 loại nucleotit A và G có thể tạo ra tối đa 8 lọại mã bộ 3 khác nhau.
(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải giải phóng các nucleotit vào môi trường nội bào.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4