Đáp án D
Ở những vùng bở biển người ta thường trồng cây ở phía ngoài đê không nhằm hạn chế ngập lụt, hạn hán
Đáp án D
Ở những vùng bở biển người ta thường trồng cây ở phía ngoài đê không nhằm hạn chế ngập lụt, hạn hán
ở những vùng ven bờ sông bờ biển người ta trồng các cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì A.Chống gió bão B.Chống xói mòn đất C.Chống sụt lở đất D.cả ABC đều đúng
Thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm nhờ vào
A. Hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa
B. Thân cây giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa
C. Hệ rễ và thân cây giữ đất
D. Tán cây cản bớt sức chảy của nước
- Em hãy đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B. Giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng.
Ở vùng ven biển người ta thường trồng phi lao, cây ngập mặn… phía ngoài đê biển để tạo thành rừng phòng hộ ven biển. Em hãy cho biết rừng phòng hộ thực hiện “phòng hộ” bằng cách nào?
Chọn câu sai. Đặc điểm nào không được dùng phân loại các nhóm Thực vật?
A. Có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn.
B. Có hạt hoặc không có hạt.
C. Có hoa hoặc không có hoa.
D. Có rễ hoặc không có rễ.
Chọn câu sai. Thực vật có vai trò nào dưới đây ? *
A. Cung cấp phù sa cho đất.
B. Điều hoà khí hậu.
C. Hạn chế ngập lụt, hạn hán.
D. Giữ đất, chống xói mòn.
Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt? *
A. Rêu.
B. Cây rau bợ.
C. Cây thông.
D. Cây ổi.
ở vùng bờ biển người ta thường trồng cây phía ngoài để nhằm mục đích gì Vì sao
giải thích vì sao nói thực vật góp phần chống lũ lụt , hạn hán , chống xói mòn đất , giữ mạch nước ngầm ?
thực vật ko có vai trò gì dưới đây
A. Cung cấp phù sa cho đất
B. Điều hoà khí hậu.
C. Hạn chế ngập lụt, hạn hán.
D. Giữ đất, chống xói mòn.
help
Ở đồi trọc người ta thường trồng nhiều cây và vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ngập mặn ở phía ngoài đê . Em hãy giải thích tại sao cần làm như vậy ?
Câu nào không phải vai trò của thực vật đối với môi trường ?
A.Gây ô nhiễm môi trường, đồi núi bị xói mòn, sạt lở, hạn hán.
B.Hạn chế lũ lụt, hạn hán.
C.Cân bằng lượng khí oxygen và khí carbondioxide trong khí quyển.
D.Giảm nhiệt độ môi trường, điều hoà không khí, giảm hiệu ứng nhà kính.