Đáp án A
Ở loài tắc kè, màu sắc cơ thể theo môi trường sống, đó là hiện tượng thường biến.
Sự thay đổi kiểu hình để phù hợp với môi trường sống
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án A
Ở loài tắc kè, màu sắc cơ thể theo môi trường sống, đó là hiện tượng thường biến.
Sự thay đổi kiểu hình để phù hợp với môi trường sống
Giả sử đột biến gen xảy ra trong cấu trúc gen của một loài và không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật. Trường hợp nào sau đây có thể làm xuất hiện thể đột biến:
I. Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính Y.
II. Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử.
III. Đột biến gen lặn phát sinh trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
IV. Đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X có ở giới dị giao tử.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là:
Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
II. Loại đột biến này được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
III. Loại đột biến này thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của thể đột biến.
IV. Loại đột biến này thường chỉ xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Có 2 thể đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể. Trong đó, thể đột biến thứ nhất bị đột biến cấu trúc ở 2 nhiễm sắc thể của 2 cặp 1 và 2; Thể đột biến thứ hai bị đột biến cấu trúc ở 3 nhiễm sắc thể của 3 cặp số 5, 6 và 8. Giả sử rằng các thể đột biến này có khả năng giảm phân bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau. Cho hai thể đột biến này giao phấn với nhau, thu được F1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Loại hợp tử đột biến ở 4 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ là 5/32.
II. Giả sử loại hợp tử chứa 4 NST đột biến bị chết thì tỉ lệ hợp tử bị chết là 3/16.
III. Ở F1, loại hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ 1/32.
IV. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ 5/16.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp gen đột biến có thể được biểu hiện thành kiểu hình (Cho rằng đột biến không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật)?
1 – Đột biến lặn phát sinh trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng.
2 – Đột biến phát sinh trong quá trình phân chia của ti thể.
3 – Đột biến trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử.
4 – Đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X có ở giới dị giao tử.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là
A
B
D
a
b
d
¯
M
N
P
m
n
p
¯
Q
R
q
r
¯
H
K
L
h
k
l
¯
: . Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là
A
B
D
a
b
n
¯
M
P
m
n
p
¯
Q
R
q
r
¯
H
K
L
h
k
l
¯
. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
II. Loại đột biến này được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
III. Loại đột biến này thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của thể đột biến.
IV. Loại đột biến này thường chỉ xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8 được kí hiệu là: A B D a b d ¯ M N P m n p ¯ Q R q r H K L h k l ¯ . Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là A B D a b N d ¯ M N P m n p ¯ Q R q r H K L h k l ¯ . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
II. Loại đột biến này được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
III. Loại đột biến này thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của thể đột biến.
IV. Loại đột biến này thường chỉ xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa và số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao là đột biến
(2) Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình
(3) Đột biến gen lặn không biểu hiện được; đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp
(4) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác loại thì chỉ bộ ba có nucleotit thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi
(5) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác thì nhiều bộ ba nuclêôtit trong gen thay đổi
Số phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá?
I. Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại là rất thấp.
II. Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hại hoặc có lợi trong môi trường khác.
III. Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể trở nên vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác.
IV. Đột biến gen thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên không gây hại.
Câu trả lời đúng nhất là:
a) I và II; b) I và III; c) III và IV; d) II và III;
Một loài thực vật có 2n = 16, ở một thể đột biến xảy ra trong cấu trúc nhiễm sắc thể tại 3 nhiễm sắc thể thuộc 3 cặp khác nhau. Biết quá trình giảm phân của cơ thể đột biến của loài trên diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ:
A. 87,5%
B. 12,5%
C. 75%
D. 25%