Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Ở hình vẽ trên, $BD$ là tia phân giác góc $ABC$. Chứng minh rằng $\widehat{AHD}=\widehat{BKE}$.

TRƯƠNG KHẢ DI
21 tháng 2 2021 lúc 20:03

ta có: AHD = 1/2( sđAD + sđBE)

BKE = 1/2( sđDC + sđBE ) 

Mà : sđAD = sđDC ( BD là tia phân giác )

=> AHD = BKE 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THANH NGUYÊN
22 tháng 2 2021 lúc 8:14

Ta có ADH = 1/2 (sđAD + sđBE)

BKE = 1/2 (sđDC + sđBE)

Mà DC=AD

⇒ ADH=BKE

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG THẢO CHÂU
22 tháng 2 2021 lúc 9:02

Ta có: AHD = 1/2(sđAD + sđBE)

          BKE = 1/2(sđDC + sđBE)

Mà sđAD = sđDC (BD là tia phân giac của góc ABC)

=> AHD = BKE

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG THẢO CHÂU
22 tháng 2 2021 lúc 9:05

Ta có: AHD = 1/2(sđAD + sđBE)

          BKE = 1/2(sđDC + sđBE)

Mà sđAD = sđDC (BD là tia phân giác góc ABC)

=> AHD = BKE

Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ HOÀI BẢO CHÂU
22 tháng 2 2021 lúc 9:36

Ta có: AHD=1/2 (sđAD + sđBE)

BKE=1/2 (sđDC + sđBE)

Mà sđAD=sđDC (BD là tia phân giác)

->AHD=BKE (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
VÕ BẢO KHÁNH
22 tháng 2 2021 lúc 9:57

ta có : AHD = 1/2( sđAD + sđBE )

BKE = 1/2( sđDC + sđBE )

mà : sđAD = sđDC ( BC là tia phân giác 

=> AHD = BKE

Khách vãng lai đã xóa
LÊ NGUYỄN XUÂN DIỆU
22 tháng 2 2021 lúc 10:30

Ta có:góc AHD= 1/2(sđ AD+BE) ( góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn)
          góc BKE= 1/2 ( sđ BE + DC) ( góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn )
   mà : D là điểm chính giữa cung AC
       =>cung AD=cung DC 
   => góc AHD= góc BKE 

Khách vãng lai đã xóa
THÁI MINH TRÍ
22 tháng 2 2021 lúc 10:32

Ta có : AHD= 1/2 (sdAD + sđBE

BKE =1/2( sdDC + sđBE)

mà sdAD= sđDC (BD là tia phân giác)

=>>>>>AHD=BKE

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN THÙY ANH
22 tháng 2 2021 lúc 12:55

ta có BD là tia pg góc ABC

=> sđ cung AD = sđ cung DC

Mà góc AHD chắn cung AD

           BKE chắn cung DC

=> đpcm  \widehat{AHD}=\widehat{BKE}góc 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 17:58

vì BD là tia phân giác => sđ cung AD = sđ cung DC 

mà AHD = 1/2 ( sđ AD + sđ BE ) 

BKE = 1/2 ( sđ DC + sđ BE ) 

nên AHD = BKE

Khách vãng lai đã xóa
LÊ ĐÀO PHÚC TOÀN
22 tháng 2 2021 lúc 20:13

ta có  góc AHD =1/2 (sđ AD + sđ BE )
          góc BKE = 1/2 (sđ DC + BE )
mà sđ cung AD = sđ cung DC ( vì BD là tia phân giác )
->  góc ADH= góc BKE (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
TRƯƠNG NAM HẢI
22 tháng 2 2021 lúc 21:35

Ta có : AHD là góc nằm trong đường tròn nên :

AHD = \(\dfrac{1}{2}\) ( sđ AD + sđ BE )

Lại có : BKE nằm bên trong đường tròn nên :

BKE = \(\dfrac{1}{2}\) ( sđ CD + sđ BE ) 

Mà BD là tia phân giác của góc ABC nên là sđ CD = sđ AD 

→ AHD = BKE 


\widehat{AHD}=\widehat{BKE}

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thùy
22 tháng 2 2021 lúc 22:00

ta có AHD =1/2 (sđAD+sđBE)

BKE=1/2(sđDC+sđBE)

Mà sđAD=sđDC(BD là tia phân giác )

=>AHD=BKE

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN LÊ TÂM THANH
23 tháng 2 2021 lúc 8:30

ta có ADH= 1/2 (SđAD + sđBE)

BKE = 1/2 (SđDC + SđBE)

mà sđAD = sđ DC (BD là tia phân giác)

Suy ra AHD = BKE

 

Khách vãng lai đã xóa
VÕ TÔ THẢO HUYỀN
23 tháng 2 2021 lúc 8:31

Ta có: ADH = 1/2 (sđAD + sđBE)

           BKE = 1/2 (sđDC + sđBE)

Mà DC = AD

=> ADH = BKE

Khách vãng lai đã xóa
HUỲNH ĐẠI HƯNG
23 tháng 2 2021 lúc 14:02

ta có Góc AHD=1/2(sđAD+sđBE)
Góc BKE=1/2(sdDC+sđBE)
mà BE=AD (  là tia phân giác góc ABC)
⇒ Góc AHD = Góc BKE
 

ABCBD

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ NHẬT MINH
23 tháng 2 2021 lúc 16:28

Ta có:
góc AHD = \(\dfrac{sđAD+sđBE}{2}\); góc BKE = \(\dfrac{sđDC+sđBE}{2}\) (1)
Lại có: BD là tia phân giác của góc ABC (gt)
nên góc ABD = góc CBD 
=> sđ AD = sđ DC (2)
Từ (1) (2) => góc AHD = góc BKE

 

Khách vãng lai đã xóa
NGÔ THẠCH HOÀNG LỊCH
23 tháng 2 2021 lúc 23:08

ta có:góc ABD= góc DBC(gt)

=>cung AD= cung DC  (1) 

góc AHD=1\2(AD+BE)  (2)

góc BKE=1\2(DC +BE) (3)

từ (1)(2)(3) => đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HUỲNH KHÁNH VY
23 tháng 2 2021 lúc 23:34

ta có:góc ABD= góc DBC(gt)

=>cung AD= cung DC  (1) 

góc AHD=1\2(AD+BE)  (2)

góc BKE=1\2(DC +BE) (3)

từ (1)(2)(3) => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
TRÌNH ÁI LINH
24 tháng 2 2021 lúc 0:43

ta có:góc ABD= góc DBC(gt)

=>cung AD= cung DC  (1) 

góc AHD=1\2(AD+BE)  (2)

góc BKE=1\2(DC +BE) (3)

từ (1)(2)(3) => đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THẢO MINH
24 tháng 2 2021 lúc 7:10

Ta có: góc ABD=góc CBD

suy ra:sđ AD=sđ DC    (1)

góc AHD là góc có đỉnh nằm trong đtròn

=>góc AHD=1/2(sđ AD+sđ BE)    (2)

góc BKE là góc có đỉnh nằm trong đtròn

=>góc BKE=1/2(sđ DC+sđ BE)    (3)

Từ(1),(2) và (3) suy ra:góc AHD=góc BKE

Khách vãng lai đã xóa
BÙI GIA MINH
24 tháng 2 2021 lúc 8:11

ta có góc ADH =1/2 (sdAD+sđBE)

Góc BKE =1/2(sdDC+sđBE)
mà BE=AD (BD là tia p/g góc ABC)

⇒GÓc AHD=góc BKE

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHƯƠNG NAM KHÁNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:33
ta có:góc ABD= góc DBC(gt) =>cung AD= cung DC (1) góc AHD=1\2(AD+BE) (2) góc BKE=1\2(DC +BE) (3) từ (1)(2)(3) => đpcm        
Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG LÊ HẢI QUỲNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:43

ta có:góc ABD= góc DBC(gt)

=>cung AD= cung DC  (1) 

góc AHD=1\2(AD+BE)  (2)

góc BKE=1\2(DC +BE) (3)

từ (1)(2)(3) => đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN MAI XUÂN THÙY
24 tháng 2 2021 lúc 8:48

sđ MN + sđ PQ = 1/2 sđ AB + 1/2 sđ BC + 1/2 sđ CD + 1/2 sđ AD = 180 độ mà MIN = 1/2 ( sđ MN + sđ PQ ) nên MIN = 90 độ => MI vuông góc NI hay MP vuông góc với NQ

Khách vãng lai đã xóa
NGÔ THỊ YẾN NHI
24 tháng 2 2021 lúc 10:27

ta có: góc AHD =1/2(sđ cung AD+sđ cung BE)

         góc BKE =1/2(sđ cung DC+sđ cung BE)

  Mà: sđ cung AD = sđ cung DC (BD là phân giác của góc ABC)

Suy ra: góc AHD=góc BKE

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG DUY CHIẾN
24 tháng 2 2021 lúc 20:57

góc AHD = sđ (cungAD + cungBE)*1/2

góc BKE =sđ (cungDC + cungBE)*1/2

mà cung AD = cung DC(BD là tia phân giác góc ABC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Ngọc
24 tháng 2 2021 lúc 21:23

Vì tia BD là phân giác góc ABC ⇒cung AD = cung DC

ta có góc AHD=\(\dfrac{cungAD+cungBE}{2}\)

lại có góc CKD=\(\dfrac{cungCD+cungBE}{2}\)

mà góc AHD=góc CKD (vì cund AD=cungDC )

⇔góc AHD= góc BKE

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN VIỆT TIẾN
25 tháng 2 2021 lúc 9:07

ta có góc ABD chắn cung AD mà góc DBC chắn cung DC mà góc ABD= góc CBD nên cung AD = cung DC

Nên D là điểm chính giữa của cung AC 

Ta có Góc AHD là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn nên góc AHD=\(\dfrac{CungAD+CungBE}{2}\)

mà Góc BKE là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn nên góc BKE=\(\dfrac{CungDC+CungBE}{2}\) 

mà Cung AD = Cung DC {chứng minh trên} 

suy ra góc AHD= góc BKE là điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thư
25 tháng 2 2021 lúc 21:32

.Ta có: góc AHD= (sđ cung AD+ sđ cung BE)/2

góc BKE=(sđ cung DC+ sđ cung BE)/2

mà: cung BE chung         ;  sđ cung AD= sđ cung DC (gt)

Suy ra góc AHD= góc BKE

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết