Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Ở hình vẽ trên, AB là tiếp tuyến chung của (O) và (O'). Tính số đo góc AKB biết số đo góc AMB bằng 50°.

Vũ Lê Anh Thư
18 tháng 2 2021 lúc 22:06

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
19 tháng 2 2021 lúc 13:43

Giải:

Nối M và K

Xét (O) có: \(\hat{AMK}\) là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AK

                 \(\hat{KAB}\)  là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung nhỏ AK

\(\Rightarrow\) \(\hat{AMK}\) = \(\hat{KAB}\) ( cùng = 1/2 cung nhỏ AK )  (1)

Xét (O') có : \(\hat{BMK}\) là góc nội tiếp chắn cung nhỏ BK

                    \(\hat{KBA}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung nhỏ BK

\(\Rightarrow\) \(\hat{BMK}\) = \(\hat{KBA}\) ( cùng =1/2 cung nhỏ BK ) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\hat{AMK}\)+\(\hat{BMK}\)=\(\hat{KAB}\)\(\hat{KBA}\)

                      \(\Leftrightarrow\) \(\hat{AMB}\) = 50° = \(\hat{KAB}\) + \(\hat{KBA}\)

Xét △ KAB có: \(\hat{AKB}\) +(\(\hat{KAB}\) + \(\hat{KBA}\) )= 180° ( Tổng ba góc trong một tam giác)

                      \(\Leftrightarrow\) \(\hat{AKB}\) + 50° = 180°

                      \(\Leftrightarrow\)\(\hat{AKB}\) = 180°-50°

                    \(\Leftrightarrow\)\(\hat{AKB}\) = 130°

Vậy \(\hat{AKB}\) có số đo là 130°

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Lan Phương
19 tháng 2 2021 lúc 14:18

Nối MK

Xét (O) có AB là tiếp tuyến, AM là dây

=> góc AMK= góc KAB ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung AK) 1

Xét (O') có AB là tiếp tuyến, BM là dây

=> góc KMB= góc ABK ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung BK) 2

Từ 1 và 2 => góc KAB+góc KBA= góc AMK +góc BMK = góc AMB= 500

Xét \(\Delta\)AKB có góc AKB+góc KAB+góc KBA=180( tổng 3 góc trong \(\Delta\))

=> 500 + góc AKB= 180 => góc AKB =1300

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Khánh Mai
19 tháng 2 2021 lúc 15:16

Nối M với K

Xét đường tròn tâm O có góc KAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AB và dây cung AK chắn cung AK và góc AMK cũng chắn cung AK

\(\Rightarrow\) góc AMK= góc KAB (1)

Xét đường tròn tâm O'  có góc KBA là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AB và dây cung KB chắn cung KB và góc BMK cũng chắn cung KB (2)

\(\Rightarrow\) góc KBA= góc BMK

Mà góc AMK + góc BMK = 50° (gt)  (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\) góc KAB + góc KBA= 50°

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác AKB ta có 

góc KAB + góc KBA + góc AKB= 180°

\(\Rightarrow\) góc AKB= 180°- (góc KAB + góc KBA)= 180°- 50°= 130°

Vậy góc AKB = 130°

Khách vãng lai đã xóa
HUYNHTRONGTU
30 tháng 1 2021 lúc 14:15

1300

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 12:06

nối M vs K

ta có : góc AMK chắn cung AK

           góc KAB chắn cung AK

⇒góc AMK = góc KAB (1)

CM tương tự ta có :góc KMB =góc KBA (2)

Từ (1) và (2) suy ra : góc AMK+góc KMB = góc KAB + góc KBA

⇒góc AMB = góc KAB + góc KBA= 50 (3)

Xét tam giác AKB có : GÓC KAB +GÓC KBA+GÓC AKB =180 (TỔNG 3 góc TRONG 1 TAM GIÁC)   (4)

TỪ (3) và(4) suy ra:50+góc AKB=180 

⇒góc AKB =180-50=120

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu  Hiền
5 tháng 2 2021 lúc 20:38

ta có:  \(\widehat{KAB}=\widehat{AMK}\)  (vì cùng chắn cung nhỏ AK )      (1)

           \(\widehat{KBA}=\widehat{KMB}\)  (vì cùng chắn cung nhỏ BK)       (2)

mặt khác : \(\widehat{AMK}+\widehat{KMB}=\widehat{AMB}\)                                (3)

từ (1), (2), (3), suy ra: \(\widehat{AMB}=\widehat{KAB}+\widehat{KBA}\) = 50

xét ΔKBA có: \(\widehat{AKB}+\widehat{KBA}+\widehat{BKA}=\)180 (tổng 3 góc trong của một tam giác )

                       \(\widehat{AKB}=180-\left(\widehat{KAB}+\widehat{KBA}\right)\)

                    \(\Rightarrow\widehat{AKB}=180-50=130\)

vậy số đo góc AKB là 130

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu  Huyền
17 tháng 2 2021 lúc 20:51

130

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy  Minh
17 tháng 2 2021 lúc 20:52

130

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hương Giang
17 tháng 2 2021 lúc 22:11

 \(\widehat{AKB}=\text{130^0}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc  Uyên
18 tháng 2 2021 lúc 11:54

130

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiếu Ngân
18 tháng 2 2021 lúc 14:58

kẻ dây cung MK

Xét (O') có: góc BMK chắc cung KB (góc nội tiếp)

Xét (O) có: góc AMK chắn cung AK (góc nội tiếp)

mà: góc KAB chắn cung AK, góc KBA chắc cung KB (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

⇒góc AMK= góc KaB, góc BMK= góc KBA

mà: AMK+BMK=50o ⇒KAB+KBA=50o

⇒góc AKB=180o-50o=130o (tổng ba góc trong một tam giác)

 

 

      

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khôi Nguyên
18 tháng 2 2021 lúc 15:47

Xét (O) có: AMK là góc nội tiếp chắn cung AK

                    KAB là góc tạo bởi tiếp tuyến và                      dây cung chắn cung AK

=> AMK = KAB (hệ quả)

 

Có BMK là góc nội tiếp chắn cung KB

      KBA là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung      chắn cung KB

=> BMK = KBA (hệ quả)

 

Có AMB = AMK + BMK = KAB + KBA = 50°

Xét ∆AKB có: AKB + KAB + KBA = 180°

  => AKB = 180° - (KAB + KBA)

                = 180° - 50°=130°

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hằng
18 tháng 2 2021 lúc 19:35

Nối M với K

Xét O ta có: gócAMK chắn cung Ak(gt)

                    góc KAB chắn cung Ak( góc tạo bơi tia tiếp tuyến và dây cung-gt)

=> góc AMK = góc KAB(1)

Xét O'ta có góc BMK chắn cung KB (GT)

                   góc KBA chắn cung KB( góc tạo bơi tia tiếp tuyến và dây cung-gt)

              => góc BMK= góc KBA(2)

Có góc AMK+ góc KAB=gócAMB

               mà góc AMB=50*

=>góc AMK+ góc KAB=50*(3)

Từ 1,2 ,3=>góc KAB+ góc KBA=50*

Xét tam giác AMB có : góc AKB+gócKBA + góc KAB=180*( tổng ba góc trg 1 tg)

mà góc KAB+ góc KBA=50*(CMT)

=> góc AKB + 50*=180*

=> góc AKB=130*(đpcm)

      vậy góc AKB=130*

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Anh Thái
18 tháng 2 2021 lúc 22:12

Có góc KBA là góc tạo ở tia tiếp tuyến và dây cung =>KBA=1/2 cung KB

Có góc KMB bằng 1/2 cung KB( góc nội tiếp chắn cung KB)=>góc KMB=1/2 cung KB

=>góc KBA = góc KMB

Có góc KAB là góc tạo ở tia tiếp tuyến và dây cung =>KAB=1/2 cung KA

Có góc KMA bằng 1/2 cung KA( góc nội tiếp chắn cung KA)=>góc KMA=1/2 cung KA

=> góc KMA = góc KAB

=> KAB+KBA=AMK+KMB=AMB=50 độ

Xét tam giác KAB Có góc AKB =180 -50 =130 độ

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Anh
18 tháng 2 2021 lúc 22:17

nối M vs K

Đa có : góc AMK chắn cung AK

         góc KAB chắn cung AK ( KAB là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung )

⇒góc AMK = góc KAB (1)

Đa lại có : góc BMK chắn cung KB

  góc KBA chắn cung KB( KBA là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung )

⇒góc BMK = góc KBA (2)

Từ (1) và (2) suy ra : góc AMK + KMB = góc KAB + góc KBA

⇒góc AMB = góc KAB + góc KBA= 50 (3)

Xét tam giác AKB có : GÓC KAB +GÓC KBA+GÓC AKB =180 (TỔNG 3 góc TRONG 1 TAM GIÁC)   (4)

TỪ (3) và(4) suy ra:50+góc AKB=180 

⇒góc AKB =180-50=130

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Nam
18 tháng 2 2021 lúc 22:36

Kẻ MK

Ta có góc AMK = 1/2 sđ cung AK ( góc nội tiếp chắn cung AK - gt ) ; góc KAB = 1/2 sđ cung AK (góc tạo bởi tiếp tuyến AB của (O) và dây cung AK chắn cung AK) → góc AMK = góc KAB (1)

Ta có góc BMK = 1/2 sđ cung BK ( góc nội tiếp chắn cung BK - gt ) ; góc KBA = 1/2 sđ cung BK (góc tạo bởi tiếp tuyến AB của (O) và dây cung BK chắn cung BK) → góc BMK = góc KBA (2)

Ta có góc AMK + góc KMB = góc AMB =  50° (gt) ⇒ góc KAB + góc KBA =  50°

Xét △ KAB có góc AKB + góc KAB + góc KBA =  180°

→ góc AKB +  50° =  180° ⇒ góc AKB =  130° (đpcm)

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Phương Anh
19 tháng 2 2021 lúc 1:38

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quý  Vương
19 tháng 2 2021 lúc 9:40

Đường tròn tâm o: Áp dụng tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ta có: góc KAB  là góc tạo bởi tiếp tuyến AB và dây cung AK nên góc KAB = 1/2 sđ cung nhỏ AK và có góc nội tiếp AMK nên suy ra góc AMK = 1/2  sđ cung nhỏ AK 

Từ đây suy ra góc AMK = góc KAB = 1/2 sđ cug nhỏ AK (1)

Đường tròn tâm o phảy :Áp dụng tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ta có: góc KBA là góc tạo bởi tiếp tuyến AB và dây cung BK nên góc KBA = 1/2 sđ cung nhỏ BK và có góc nội tiếp BMK nên suy ra góc BMK = 1/2  sđ cung nhỏ AK 

Từ đây suy ra góc BMK = góc KBA = 1/2 sđ cug nhỏ BK (2)

MÀ góc AMK + Góc KMB = 50 độ . Nên từ (1)và (2) suy ra góc KAB + góc KBA = 50 độ 

Ta có xét tam giác  KAB có : góc KAB + góc KBA + góc AKB = 180 độ mà góc KAB + góc KBA = 50 độ nên suy ra góc AKB = 180 độ - 50 độ = 130 độ

Vậy góc AKB = 130 độ

Khách vãng lai đã xóa
Chử Bảo An
19 tháng 2 2021 lúc 9:49

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Trang
19 tháng 2 2021 lúc 15:48

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Bình
19 tháng 2 2021 lúc 15:52

Xét (o), có góc AMK= góc KAB ( cùng chắn cung AK) (1)

Xét (o'), có : góc BMK= góc KBA ( cùng chắn cung BK) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ góc AMK + góc BMK = góc KAB + góc KBA

        mà góc AMK + góc BMK= góc AMB= 50o    ( GT)

⇒ góc KAB + góc KBA= 50o 

Xét ΔKAB, có góc AKB+ góc KAB+ góc KBA= 180o ( tổng 3 góc trong 1 tam giác)

mà góc KAB + góc KBA= 50o (cmt)

⇒góc AKB + 50o = 180o

góc AKB= 130o 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải Chi
19 tháng 2 2021 lúc 17:52

AKB bằng 130 độundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khang Huy
19 tháng 2 2021 lúc 20:16

=Nối M với K

Theo đề bài , ta có:

Góc AMK chắn cung AK

Góc KAB chắn cung AK

=> Góc AMK= Góc KAB (1)

Có góc BMK chắn cung KB

Góc KBA chắn cung KB

=> góc BMK=KBA (2)

Từ (1) và (2) => Góc AMK +góc BMK= Góc KAB + KBA

Mà góc AMK +góc KMB=  góc AMB= 50°

=> góc KAB+ góc KBA = 50°

Xét AKB có

góc AKB + góc KBA+ KAB =180°

=> góc AKB = 130°
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
19 tháng 2 2021 lúc 20:18

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thanh Thảo
19 tháng 2 2021 lúc 21:06

AMK=KAB , BMK  = KBA

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
19 tháng 2 2021 lúc 21:09

Nối MK

Xét (O) có AB là tiếp tuyến, AM là dây

=> GoscAMK = Góc KAB (góc nt và góc tạo bởi tiêp tuyến dây cung cùng chắn cung AK) (1)

Xét (O') AB là tiếp tuyến, BM là dây

=> Góc KMB = góc ABK (góc nt và góc tạo bởi tiêp tuyến dây cung cùng chắn cung AK) (2)

Từ (1) và (2)

=> góc KAB + góc KBA = góc AMB + góc BMK = góc AMB = 50 độ

Xét tam giác AKB có góc AKB + góc KAB + góc KBA = 180 độ

=> 50 + góc AKB = 180

=> góc AKB = 130 độ

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Anh Thư
19 tháng 2 2021 lúc 21:28

Nối MK

Xét (O) có: AB là tiếp tuyến, AM là dây

⇒ Góc AMK = góc KAB ( góc nội tiếp và góc được tạo bởi tiếp tuyễn và dây cung cùng chắn cung AK ) (1)

Xét (O') có: AB là tiếp tuyến, AM là dây

⇒ Góc KMB = góc ABK ( góc nội tiếp và góc được tạo bởi tiếp tuyễn và dây cung cùng chắn cung BK) (2)

Từ 1 và 2 ⇒ góc KAB + góc KBA = góc AMK + góc BMK = góc AMB = 50°

Xét Δ AKB có góc AKB + góc KAB + góc KBA = 180° ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )

⇒ 50° + góc AKB =180° ⇒ góc AKB = 180° - 50° = 130°

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khắc Tuấn
19 tháng 2 2021 lúc 21:32

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Anh Thái
19 tháng 2 2021 lúc 21:57

Có góc KBA là góc tạo ở tia tiếp tuyến và dây cung =>KBA=1/2 cung KB (t/c)

Có góc KMB bằng 1/2 cung KB( góc nội tiếp chắn cung KB)=>góc KMB=1/2 cung KB

=>góc KBA = góc KMB

Có góc KAB là góc tạo ở tia tiếp tuyến và dây cung =>KAB=1/2 cung KA

Có góc KMA bằng 1/2 cung KA( góc nội tiếp chắn cung KA)=>góc KMA=1/2 cung KA

=> góc KMA = góc KAB (t/c)

=> KAB+KBA=AMK+KMB=AMB=50 độ

Xét tam giác KAB có góc AKB =180 -50 =130 độ

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết