Giai đoạn mất phân cực: Na+ từ dịch mô ồ ạt tràn vào dịch nội bào trung hòa với điện tích âm ở mặt trong màng và còn dư thừa làm màng trong tích điện dương, màng ngoài tích điện âm, đây là giai đoạn đảo cực.
Đáp án cần chọn là: B
Giai đoạn mất phân cực: Na+ từ dịch mô ồ ạt tràn vào dịch nội bào trung hòa với điện tích âm ở mặt trong màng và còn dư thừa làm màng trong tích điện dương, màng ngoài tích điện âm, đây là giai đoạn đảo cực.
Đáp án cần chọn là: B
Nghiên cứu bảng 28 và hình 28.2, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
- Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào?
- Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?
Xét các diễn biến sau:
(1) Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
(2) Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
(3) Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm
(4) Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
(5) Bơm Na - K vận chuyển Na+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
(6) Các cổng Na mở nên các Na+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm
Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm?
A. 1, 3 và 4
B. 2, 3 và 5
C. 3, 4 và 6
D. 2, 5 và 6
Đánh dấu X vào ô ▭ cho ý trả lời đúng về điện thế nghỉ.
Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:
▭ A - dương.
▭ B - âm.
▭ C - trung tính.
▭ D - hoạt động.
Trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương do?
A. Na+ khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng
B. K+ khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng
C. K+ khi ra ngoài màng tạo cho ở phía trong của màng mang điện tích âm
D. K+ khi ra ngoài màng nên nồng độ của nó cao hơn ở phía trong của màng
Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào?
A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
B. Ở trong tế bào, nồng độ K+ và Na+ cao hơn so với bên ngoài tế bào
C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào?
A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
B. Ở trong tế bào, nồng độ K+ và Na+ cao hơn so với bên ngoài tế bào
C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K?
(1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào
(2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ
(3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Na+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ
(4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp
(5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện
Phương án trả lời đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng lúc tế bào không bị kích thích không phải là
A. điện nghỉ.
B. điện màng,
C. điện tĩnh.
D. điện động
Xét các phát biểu sau về bơm Na - K
⦁ Bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có ở trên màng tế bào
⦁ Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ
⦁ Hoạt động của bơm Na - K đôi khi không cần năng lượng
⦁ Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp
⦁ Bơm Na - K có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện
⦁ Chuyển K+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện
Có bao nhiêu phát biểu trên không đúng về vai trò của bơm Na - K?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Điện thế hoạt động lan truyền qua xináp chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng sau vì?
A. Phía màng sau không có chất trung gian hóa học
B. Màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học
C. Phía màng sau không có chất trung gian hóa học và màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất này
D. Phía màng sau có màng miêlin ngăn cản và màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất này