Đáp án A. Vì cừu đực có sừng có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
Đáp án A
Đáp án A. Vì cừu đực có sừng có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
Đáp án A
Ở cừu, kiểu gen AA quy định có sừng, kiểu gen aa quy định không sừng, kiểu gen Aa quy định có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Tại một quần thể đang cân bằng di truyền gồm 20000 con cừu, người ta đếm được có 10270 con cừu có sừng. Biết tỉ lệ đực : cái ở quần thể này là 1: 4 và có 490 con cừu đực không sừng. Theo lí thuyết, số cừu cái có sừng trong quần thể trên là
Ở cừu, kiểu gen AA quy định có sừng, kiểu gen aa quy định không sừng, kiểu gen Aa quy định có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Tại một quần thể đang cân bằng di truyền gồm 20000 con cừu, người ta đếm được có 10270 con cừu có sừng. Biết tỉ lệ đực : cái ở quần thể này là 1: 4 và có 490 con cừu đực không sừng. Theo lí thuyết, số cừu cái có sừng trong quần thể trên là
A. 7280
B. 8216
C. 9730
D. 6760
Ở cừu, kiểu gen AA quy định có sừng, kiểu gen aa quy định không sừng; kiểu gen Aa quy định có sừng ở đực và không sừng ở cái. Phép lai nào sau đây sẽ cho đời con có 100% có sừng
A. AA × aa
B. Aa × Aa
C. AA × Aa
D. AA × AA
Ở cừu, gen A nằm trên NST thường có 2 alen trội lặn hoàn toàn. Trong đó, gen A quy định tính trạng có sừng, gen a quy định tính trạng không sừng; kiểu gen Aa biểu hiện ở con đực là có sừng còn ở con cái là không có sừng, trong 1 phép lai P: ♀ cừu có sừng x ♂ cừu không sừng thu được F1. Cho các con cái F1 giao phối ngẫu nhiên với cừu đực không sừng được F2. Trong số cừu không sừng ở F2, bắt ngẫu nhiên 2 con. Xác suất để bắt được 2 con cừu cái không sừng thuần chủng là:
A. 1/9
B. 1/3
C. 1/4
D. 2/3
Ở cừu, tính trạng có sừng, không sừng do một gen gồm 2 alen nằm trên NST thường quy định. Nếu cho cừu đực thuần chủng (AA) có sừng giao phối với cừu cái thuần chủng (aa) không sừng thì F1 thu được 1 đực có sừng : 1 cái không sừng. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 1 có sừng : 1 không sừng. Nếu chỉ chọn những con đực có sừng ở F2 tạp giao với con cái không sừng ở F2 thì tỉ lệ cừu cái không sừng và cừu đực không sừng thu được ở F3 lần lượt là?
A. 7/9 và 2/9
B. 7/18 và 2/18
C. 2/9 và 7/9
D. 2/18 và 7/18
Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho cừu đực không sừng lai với cừu cái có sừng được F1. Cho F1 giao phối với cừu cái có sừng được F2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là
A. 1 có sừng : 1 không sừng
B. 3 có sừng : 1 không sừng.
C. 100% có sừng
D. 5 có sừng : 1 không sừng
Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho cừu đực không sừng lai với cừu cái có sừng được F1. Cho F1 giao phối với cừu cái có sừng được F2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. 3 có sừng : 1 không sừng
B. 100% có sừng
C. 1 có sừng : 1 sừng
D. 100% không sừng
Ở cừu, gen A nằm trên NST thường quy định có sừng, a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Cho lai cừu đực có sừng với cừu cái không sừng, đều mang kiểu gen dị hợp tử, thu được F1. Do tác động của các nhân tố tiến hóa nên tỉ lệ giới tính giữa con cái và con đực ở F1 không bằng nhau. Người ta thống kê được tỉ lệ cừu có sừng ở F1 là 9/16. Biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ giới tính ở F1 là?
A. 5♂ : 3♀
B. 5♀ : 3♂
C. 3♂ : 1♀
D. 3♀ : 1♂
Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho cừu đực không sừng lai với cừu cái có sừng (P), thu được F1. Cho F1 giao phối với cừu cái có sừng, thu được F2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là
A. 1 có sừng : 1 không sừng
B. 3 có sừng : 1 không sừng
C. 100% có sừng
D. 5 có sừng : 1 không sừng