Giải chi tiết:
1 tế bào không có TĐC cho 2 giao tử Ab
1 tế bào có TĐC cho 1 giao tử Ab
Tỷ lệ giao tử Ab =1200×2+800×12000×4=40%=1200×2+800×12000×4=40%
Chọn C
Giải chi tiết:
1 tế bào không có TĐC cho 2 giao tử Ab
1 tế bào có TĐC cho 1 giao tử Ab
Tỷ lệ giao tử Ab =1200×2+800×12000×4=40%=1200×2+800×12000×4=40%
Chọn C
Ở cơ thể đực của một loài động vật có kiểu gen A b a B khi theo dõi 2000 tế bào sinh tinh trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 800 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa B và b. Như vậy tỉ lệ giao tử Ab tạo thành là
A. 30%.
B. 10%
C. 40%
D. 20%
Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen Bv//bV, khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 360 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa B và V là
A. 36 cM
B. 9 cM
C. 18 cM
D. 3,6 cM
Một cơ thể đực có kiểu gen thực hiện giảm phân hình thành giao tử, trong đó có 20% số tế bào xảy ra hoán vị giữa A và a, 30% số tế bào xảy ra hoán vị giữa D và d. Các tế bào còn lại không xảy ra hoán vị. Biết trong quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tinh trùng mang gen ab de được tạo ra có tỉ lệ tối đa là
A. 1.75%
B. 3%
C. 14%
D. 19,125%
Ở một loài động vật, cơ thể có kiêu gen A B a b C D c d cặp nhiễm sắc thể (NST) số 1 mang hai cặp gen A,a và B,b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C,c và D,d liên kết hoàn toàn.
I. Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỉ lệ một loại gia từ hoán vị là 10%.
II. Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b giảm phân, loại giao Ab chiếm 10% thì số tế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.
III. Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào C D c d không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.
IV. Nếu ở một số tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài động vật có kiểu gen AB/ab, có 1000 tế bào sinh tinh bước vào giảm phân tạo giao tử. Trong đó có 300 tế bào giảm phân xảy ra hoán vị giữa B và b. Tỉ lệ giao tử Ab là:
A. 30%
B.7.5 %
C. 15%
D.25%
Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen AB/ab CD/cd, cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn.
I. Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỷ lệ một loại giao tử hoán vị là 10%.
II. Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen AB/ab giảm phân, loại giao Ab chiếm 10%, thì số thế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.
III. Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào (CD/cd) không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.
IV. Nếu ở một tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở 1 loài động vật, xét 1 cặp nhiễm sắc thể có kiểu gen A B D E G a b D e g . Có 8 tế bào sinh tinh của cơ thể này tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Trong quá trình đó không xảy ra đột biến nhưng có 4 tế bào xảy ra hoán vị gen tại 1 điểm giữa A và B; 4 tế bào còn lại không xảy ra hoán vị. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Có tối đa 16 loại giao tử được tạo ra.
(2) Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra là 3:3:1:1.
(4) Loại giao tử liên kết chiếm tỉ lệ là 3/4.
(5) Loại giao tử hoán vị chiếm tỉ lệ là 1/6.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Ở 1 loài động vật, xét 1 cặp nhiễm sắc thể có kiểu gen A B D E G a b D e g . Có 8 tế bào sinh tinh của cơ thể này tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Trong quá trình đó không xảy ra đột biến nhưng có 4 tế bào xảy ra hoán vị gen tại 1 điểm giữa A và B; 4 tế bào còn lại không xảy ra hoán vị. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Có tối đa 16 loại giao tử được tạo ra.
(2) Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra là 3:3:1:1.
(3) Loại giao tử liên kết chiếm tỉ lệ là 3/4.
(4) Loại giao tử hoán vị chiếm tỉ lệ là 1/6.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
(THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – lần 1 2019): Ở một loài thực vật, xét một cây F1 có kiểu gen A B a b D e d E tự thụ phấn. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, 40% tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen A, B; 20% tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen D, E. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Tính theo lý thuyết thì tỷ lệ cây F2 có kiểu hình A-B-D-E- là
A. 12,06%
B. 15,84%
C. 16,335%
D. 33,165%