Đáp án B
Ở các loài vi khuẩn, các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn hóa sinh để phân biệt loài.
Đáp án B
Ở các loài vi khuẩn, các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn hóa sinh để phân biệt loài.
Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn nào để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác? Giải thích.
Các nhà khoa học thường dung tiêu chuẩn nào dưới đây để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác?
A. Tiêu chuẩn hình thái
B. Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh
C. Tiêu chuẩn cách ly sinh sản
D. Cả A và B
Trong tự nhiên, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài sinh sản hữu tính là?
A. Địa lí – sinh thái
B. Hình thái
C. Sinh lí – hóa sinh
D. Cách li sinh sản
Trong tự nhiên, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài sinh sản hữu tính là
A. Sinh lí – hóa sinh.
B. Địa lí – sinh thái.
C. Hình thái.
D. Cách li sinh sản.
Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.
(2) Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
(3) Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn.
(4) Loài C có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.
(2) Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
(3) Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn.
(4) Loài C có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I, K được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất, loài H là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Loài F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn
(2) Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
(3) Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
(4) Loài F có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau đây về các cơ chế cách li và quá trình hình thành loài
I. Hình thành loài bằng con đường sinh thái không cần thiết phải có sự tham gia của cách li địa lý.
II. Mọi con đường hình thành loài ở các loài giao phối đều cần có sự tham gia của cách li sinh sản.
III. Mọi con đường hình thành loài đều có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.
IV. Hình thành loài bằng con đường địa lý và con đường sinh thái đều diễn ra trong cùng khu phân bố.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4