em tham khảo:
Khi xe chuyển động, tác dụng của ổ bi làm giảm ma sát bánh xe với trục của bánh xe giúp xe chuyển động được dễ dàng hơn. Lực này là lực ma sát trượt.
em tham khảo:
Khi xe chuyển động, tác dụng của ổ bi làm giảm ma sát bánh xe với trục của bánh xe giúp xe chuyển động được dễ dàng hơn. Lực này là lực ma sát trượt.
Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?
Trường hợp nào sau đây lực ma sát không phải là lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa các viên bi trong ổ trục quay.
B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi đi trên đường.
C. Ma sát giữa các con lăn và mặt đường khi chuyển vật nặng trên đường.
D. Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
lực ma sát xuất hiện khi: A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục B. Ma sát giữa đế giày với mặt đường C. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường khi xe đang chạy. D. Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với mặt bàn.
nảy bài bị lỗi
Câu 1 ( điểm)
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A.thẳng
B.tròn
C.cong
D.phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Câu 2 ( điểm)
Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A.
cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B.
rơi theo đường chéo về phía trước.
C.
rơi theo đường chéo về phía sau.
D.
rơi theo đường cong.
Câu 3 ( điểm)
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A.
Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.
B.
Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C.
Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
D.
Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc
Câu 4 ( điểm)
Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A.
Sự rơi của chiếc lá.
B.
Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C.
Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D.
Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.
Câu 5 ( điểm)
Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?
A.
Người phụ lái đứng yên
B.
Ô tô đứng yên
C.
Cột đèn bên đường đứng yên
D.
Mặt đường đứng yên
Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF như hình (3.1 SGK); Quan sát chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau những khoảng thời gian 3 giây liên tiếp ta được kết quả ở bảng sau đây:
Tên quãng đường | AB | BC | CD | DE | EF |
---|---|---|---|---|---|
Chiều dài quãng đường s(m) | 0,05 | 0,15 | 0,25 | 0,3 | 0,3 |
Thời gian chuyển động t(s) | 3,0 | 3,0 | 3,0 | 3,0 | 3,0 |
Trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều?
Một mẩu phấn được ném xiên trong không khí.
Một chiếc lá rơi trong không khí.
Một viên bi rơi từ trên cao xuống.
Chuyến động của đầu van xe đạp quanh trục của bánh xe.
Chỉ rõ trường hợp nào là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn?
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. con
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng.
B. tròn.
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng vói chuyển động tròn.