Ở 40 oC chỉ có năm nguyên tố ở trạng thái lỏng: bromine (Br), mercury (Hg), rubidium (Rb), xesium(Cs) và gallium (Ga). Nhiệt độ nóng chảy của cả năm nguyên tố phải:
--Dưới 40 oC.
Ở 40 oC chỉ có năm nguyên tố ở trạng thái lỏng: bromine (Br), mercury (Hg), rubidium (Rb), xesium(Cs) và gallium (Ga). Nhiệt độ nóng chảy của cả năm nguyên tố phải:
--Dưới 40 oC.
Câu 5. Cho biết thành phần hạt nhân của năm nguyên tử như sau:
(1) (8p + 8n) (2) (17p + 18n) (3) (8p+ 9n) (4) (17p+20n) (5) (8p+10n)
a. Năm nguyên tử này thuộc hai, ba, bốn hay năm nguyên tố hóa học ?
b. Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của mỗi nguyên tố ?
c. Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử mỗi nguyên tố.
Dựa vào sự phân bố phân tử khí chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:
a) Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b) Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích khoảng 1300ml (ở nhiệt độ thường).
Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.
Phát biểu không đúng là:
A. Hidro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.
B. Hidro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
C. Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
D. Hidro có thế tác dụng với tất cả các oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
muối ăn (thành phần chính NaCL) là một hợp chất:
a.do muối ở trạng thái rắn
b.do 2 nguyên tử tạo nên là natri và clo
c.do 2 đơn chất tạo nên là natri và clo
d. do 2 nguyên tố hóa học là natri và clo tạo nên
Hợp chất của nguyên tố R hóa trị (III) với nguyên tố oxi, trong đó nguyên tố oxi chiếm 30% theo khối lượng. Xác định nguyên tố R.
( Biết: C=12; H=1; S=32; Ca=40; Fe=56; O=16; P=31; Al=27; Hg= 201 )
Trong số các tính chất kể cả dưới đây của chất, biết được tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, tính chất nào dung dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được:
Màu sắc , tính tan trong nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng, tính cháy được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy.
Một nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố X. Lấy nguyên tố X tìm được ở trên và thực hiện chuỗi sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + HCl ® A↑ + … (2) KNO3 -(t)-> Y↑ + ...
(3) A + Y -(t)-> B (4) B + Ca ® D + …
phân tử hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố R liên kết với 3 nguyên tố O. Nguyên tố Oxi chiếm 47,06% về khối lượng của hợp chất
a) Tính nguyên tử khối ,cho biết tên và KHHH của nguyên tố R
b) Tính phân tử khối của hợp chất