Chọn đáp án: A
Giải thích: Nước tiểu bình thường có màu vàng nhạt (pH khoảng 6-6,5) là dấu hiệu của hệ bài tiết khỏe mạnh.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Nước tiểu bình thường có màu vàng nhạt (pH khoảng 6-6,5) là dấu hiệu của hệ bài tiết khỏe mạnh.
Câu 10. Hồng cầu có đặc điểm
A. Trong suốt, có nhân. C. Là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.
B. Là phần lỏng màu vàng nhạt. D. Màu hồng, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân.
giúp mik vs ạ
Ở các vùng bị viêm thường xuất hiện dịch màu trắng, vàng, sau đó khô thành vảy. Bản chất chất dịch đó là gì?
A. Xác tiểu cầu, xác đại thực bào
B. Xác bạch cầu, xác vi khuẩn
C. Các thành phần trong huyết tương
D. Xác kháng thể, kháng nguyên
Bạn Tâm có thói quen uống ít nước và ăn mặn.Gần đây,bạn cho biết mình đi tiểu ít và nước tiểu thường có màu vàng đậm.Em hãy dự đoán thói quen ăn uống đó của bạn Tâm có thể là nguyên nhân gây nên những bệnh gì cho hệ bài tiết nước tiểu?Em có thể đưa ra lời khuyên gì cho bạn Tâm và giải thích cơ sở khoa học của lời khuyên đó?
Hồng cầu có đặc điểm:
A. Trong suốt, có nhân
B. Màu hồng, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân
C. Là phần lỏng màu vàng nhạt
D. Là các mảng chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
- Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó?
- Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm ?
Máu vận chuyển trong cơ thể có màu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm là do thành phần nào?
1. Bệnh nhân A gặp tình trạng tiểu nhiều bất thường, bác sỹ qua hỏi bệnh và thăm khám biết được bệnh nhân ăn uống điều độ, lượng nước tiểu gấp đôi ngày thường, màu sắc nước tiểu bình thường. Hỏi bệnh nhân trên có thể đã gặp vấn đề gì?
A.Bệnh nhân tổn thương chức năng dự trữ của bóng đái.
B.Bệnh nhân tổn thương chức năng lọc máu của cầu thận.
C.Bệnh nhân tổn thương chức năng của ống dẫn nước tiểu.
D.Bệnh nhân tổn thương chức năng tái hấp thu ở ống thận.
2. Cho các phát biểu sau:
(1) Thiếu vitamin A sẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, giác mạc khô và có thể dẫn tới mù lòa.
(2) Các loại muối khoáng đều có trong tự nhiên nên khi nấu ăn không cần thiết phải bổ sung thêm các loại gia vị như muối iot, nước mắm.
(3) Thiếu vitamin D gây bệnh loãng xương ở trẻ nhỏ và bệnh còi xương ở người già.
(4) Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai vì sắt là thành phần cấu tạo nên hemôglobin trong hồng cầu.
Số phát biểu sai là
A.1
B.4
C.2
D.3
3.Cho các phát biểu sau:
(1) Mùa hanh khô ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo là do các tế bào chết ở lớp bì bong ra.
(2) Màu sắc của da người (đen, đỏ, trắng, vàng) là do số lượng và tỷ lệ các loại sắc tố quyết định.
(3) Lông mày có tác dụng ngăn mồ hôi và nước chảy vào mắt.
(4) Ở người béo, lớp mỡ dự trữ dày hơn, giúp cơ thể giữ nhiệt và giữ năng lượng tốt.
Số phát biểu đúng là
A.1
B.3
C.4
D.2
4.Cho các phát biểu sau:
(1) Vitamin là hợp chất hóa học vô cơ phức tạp.
(2) Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim trong cơ thể.
(3) Vitamin có nhiều trong đồ ăn nhanh.
(4) Cơ thể người và động vật có thể tự tổng hợp tất cả các loại vitamin.
Số phát biểu đúng là
A.2
B.3
C.4
D.1
ÉT Ô ÉT MN ƠI GIÚP MÌNH VỚI !!
Cho một viên C sủi vào nước thì ta thấy viên C sủi bọt rồi tan dần, nước thì đổi từ màu trong suất thành một màu khác ( tùy theo màu của viên C sủi ). Đây có phải là phản ứng hóa học ko? Nếu có thì Viết PTHH
1/ Hệ tuần hoàn có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
2/ Máu từ tim đi đến động mạch chủ có màu đỏ tươi vì: *
1 điểm
A. Máu chứa nhiều khí C02
B. Máu chứa nhiều khí N2
C. Máu chứa nhiều khí 02
D. Máu chứa nhiều khí H2S
3/ Thời gian 1 chu kì tim là 0,8 giây. Vậy trong 1 phút có: *
1 điểm
A. 65 chu kì
B. 75 chu kì
C. 80 chu kì
D. 100 chu kì
4/ Hệ hô hấp có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
5/ Hoạt động hô hấp gồm các quá trình nào? *
1 điểm
A. Ăn uống, trao đổi khí ở phổi.
B. Tuần hoàn máu, trao đổi khí ở tế bào
C. Biến đổi chất dinh dưỡng ở ruột non, thải phân
D. Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
6/ Đâu là các tuyến tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Xương, gan, mật, tụy.
7/ Đâu là các thành phần của ống tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật, dạ dày
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
8/ Hoạt động ăn uống xảy ra đầu tiên ở đâu? *
1 điểm
A. Dạ dày
B. Khoang miệng
C. Ruột non
D. Ruột già
9/ Khoang miệng gồm có: *
1 điểm
A. Răng, dạ dày
B. Lưỡi, răng, tuyến nước bọt
C. Lưỡi, gan, lòng non
D. Tim, răng, phổi
10/ Để bảo vệ răng miệng chúng ta cần làm: *
1 điểm
A. Mạ kẽm cho răng
B. Không đánh răng
C. Đánh răng sau bữa ăn
D. Xúc miệng bằng axit