Việt Nam đi lên từ một đất nước thuộc địa nửa phong kiến với trình độ sản xuất lạc hậu, bị tàn phá bởi chiến tranh, vì vậy chưa có những tiền đề vật chất cần thiết để tiến thẳng lên CNXH mà phải thực hiện gián tiếp.
Đáp án cần chọn là: B
Việt Nam đi lên từ một đất nước thuộc địa nửa phong kiến với trình độ sản xuất lạc hậu, bị tàn phá bởi chiến tranh, vì vậy chưa có những tiền đề vật chất cần thiết để tiến thẳng lên CNXH mà phải thực hiện gián tiếp.
Đáp án cần chọn là: B
Có nền kinh tế phát triển ở mức cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?
A. Đặc trưng
B. Tính chất
C. Nội dung
D. Ý nghĩa
Để đưa đất nước từ phương thức sản xuất nhỏ lạc hậu lên phương thức sản xuất chủ nghĩa xã hội, bỏ qua tư bản chủ nghĩa thì kinh tế tư bản Nhà nước giữ vai trò
A. Chủ chốt
B. Quan trọng
C. Cầu nối
D. Liên hệ
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta phát triển liên tục và vững chắc. Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
A. Tạo điều kiện cho mọi người có việc là và thu nhập.
B. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc.
C. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
D. Thực hiện dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là gì? Cho ví dụ. Tại sao nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
Để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay thì tiềm lực phát triển kinh tế của đất nước, sức mạnh của chế độ chính trị, sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc,... chính là sức mạnh bên trong và là nhân tố
A. quyết định
B. quan trọng
C. chủ yếu
D. cơ bản
Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN không phải vì
A. Mang lại độc lập thực sự cho đất nước
B. Xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột cho nhân dân
C. Tạo điều kiện cho nhân dân có điều kiện phát triển toàn diện
D. Mang lại tự do, dân chủ cho tầng lớp thống trị
Thành phần kinh tế nào dưới đây được coi là “cầu nối” đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
A. Kinh tế tập thể
B. Kinh tế tư bản nhà nước
C. Kinh tế nhà nước
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Thành phần kinh tế nào dưới đây được coi là “cầu nối” đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
A. Kinh tế tập thể
B. Kinh tế tư bản nhà nước
C. Kinh tế nhà nước
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Thành phần kinh tế nào dưới đây được coi là "cầu nối" đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
A. Kinh tế tư bản nhà nước.
B. Kinh tế nhà nước.
C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Kinh tế tập thể.