NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH dùng để làm khô khí ẩm nào sau đây?
A. H 2 S
B. H 2
C. C O 2
D. S O 2
Oxit KHÔNG phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là *
Fe₂O₃.
K₂O.
Na₂O.
CaO.
NaOH (rắn) có thể làm khô chất khí ẩm sau:
CO₂.
SO₂.
N₂.
HCl
Cho 2g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 5g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường *
trung tính.
axit.
bazo.
lưỡng tính.
Cho 2,791 g hỗn hợp rắn chứa hai chất Na2SO4 và Pb(NO3)2 trong nước, đun nóng nhẹ, thu được kết tủa. Sau khi lọc, rửa và sấy khô thu được 1,515 g chất rắn. Dung dịch qua lọc thấy có tạo kết tủa với dung dịch Pb(NO3)2 0,5 M, trái lại không cho kết tủa với dung dịch Na2SO4 0,5 M.
(a) Viết phương trình phản ứng và phương trình ion rút gọn.
(b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Cho 8,96l CO₂ ở đktc vào 1000l dung dịch NaOH 1M. a) Viết PTHH xảy ra biết chỉ có muối Na₂CO₃ được tạo thành. b) Tính khối lượng chất rắn thu đc sau khi khô cặn.
Câu 14. Dùng Canxi oxit để làm khô khí:
A. Khí CO2 B. Khí SO2 C. Khí HCl D. CO
Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này
người ta phải dùng dư:
A. Nước. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.
Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính chất là:.
A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
B. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
D. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Câu 17. Đơn chất tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí:
A. Bạc B. Đồng C. Sắt D. Cacbon.
Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 :
A. Nhẹ hơn nước B. Tan được trong nước.
C. Dễ hóa lỏng D. Tất cả các ý trên .
Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit
H2SO4 35%
A. 9gam B. 4,6gam C. 5,6gam D. 1,7gam
Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung
hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
A. 1,5M | B. 2,0 M | C. 2,5 M | D. 3,0 M. |
Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất | |||
đó có công thức là: | |||
A.SO3 | B. H2SO4 | C. CuS. | D. SO2. |
Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc
là :
A. 12,445 lít B. 125,44 lít C. 12,544 lít D. 12,454 lít.
Câu 23: Những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là
A. CaO, CO2 Fe2O3 . B. K2O, Fe2O3, CaO
C. K2O, SO3, CaO D. CO2, P2O5, SO2
Chọn phát biếu đúng - sai
a) Thanh thép để gần bếp than nóng đỏ bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh thép để nơi khô ráo, thoáng mát.
b) Đinh sắt đặt trong không khí khô thì bị ăn mòn nhanh.
c) Dao làm bằng thép không bị gỉ nếu sau khi dùng phải rửa nước sạch và lau khô.
d) Dao làm bằng thép bị gỉ nếu ngâm lâu ngày trong nước tự nhiên ( nước sông, suối,…) hoặc nước máy.
TRỘN 300ml dd Cucl 2 1M vào dd NaOH, sau khi phản ứng xong lọc kết tủa đem sấy khô đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A.a viết pthh xảy rab tính khối lượng chất rắn A
Hỗn hợp A gồm 2 oxit sắt. Dẫn từ từ khí H2 đi qua m gam A đựng trong ống sứ đã nung nóng đến nhiệt độ thích hợp. Sản phẩm tạo nên là 2,07 gam nước và 8,48gam hỗn hợp B gồm 2 chât rắn. Hòa tan B trong 200ml H2SO4 1 M thu được một dung dịch D và 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu dược kết tủa E. Cho E tiếp xúc với không khí để chuyển E hoàn toàn thành chất rắn F. Khối lượng của E và F khác nhau là 1,36gam.
1)Tính m.
2) Tìm nồng độ các chất có trong dung dịch D. Cho biết thể tích dung dịch D thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng ; trong quá trình tiến hành thí nghiệm ở trên đã có xảy ra phản ứng : Fe(OH)2 + 02 + H2O -» Fe(OH)3( kết tủa)
Hóa chất dùng để phân biệt 2 chất rắn Cao và ZnO là a H2O. b dd HCl loãng. c CO. d H2