“Nước đá khô” có đặc điểm là không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo mội trường lạnh và khô, rất thích hợp cho việc bảo quản thực phẩm. Về mặt hóa học, bản chất của “nước đá khô” là
A. CO rắn
B. CO2 rắn
C. H2O rắn
D. NH3 rắn
“Nước đá khô” có đặc điểm là không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo mội trường lạnh và khô, rất thích hợp cho việc bảo quản thực phẩm. Về mặt hóa học, bản chất của “nước đá khô” là
A. CO rắn
B. CO2 rắn
C. H2O rắn
D. NH3 rắn
“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn
B. SO2 rắn
C. H2O rắn.
D. CO2 rắn
“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là:
A. CO rắn
B. CO2 rắn
C. H2O rắn
D. SO2 rắn
Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là:
A. CO rắn.
B. CO 2 rắn.
C. H 2 O rắn.
D. SO 2 rắn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon và một số nguyên tố khác.
(b) Khi cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2 ta thấy xuất hiện khói trắng.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
(d) Sản phẩm khi oxi hóa một ancol bất kì bằng CuO, nung nóng luôn là anđehit.
(e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.
(g) Để phân biệt khí etilen và axetilen ta có thể dùng dung dịch brom.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi. Vì
A. nước đá khô có khả năng hút ẩm
B. nước đá khô có khả năng thăng hoa
C. nước đá khô có khả năng khử trùng
D. nước đá khô có khả năng dễ hoá lỏng.
Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam hỗn hợp chất X ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí CO2 và hơi nước trong đó có 0,672 lít CO2 (đktc), cho tỉ khối hơi của X so với heli bằng 18,5. Cho 0,74 gam X vào 100 mL dung dịch NaOH 1M (d = 1,0354 g/mL). Đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bốc hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết, sau thí nghiệm ta thu được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z (mZ = 100 gam). Khối lượng chất rắn Y và công thức cấu tạo của X là
A. 4,10 gam, CH3COOH
B. 3,9 gam, HCOOC2H5
C. 4,00 gam, C2H5COOH
D. 4,28 gam, HCOOC2H5
Cho các phát biểu sau
(1) Natri cacbonat khan được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt
(2) Canxi cacbonat được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp
(3) Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là canxi cacbonat
(4) Na2CO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit
(5) Axit cacbonic rất kém bền và là một axit hai nấc
(6) Nước đá khô (CO) dùng để chế tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm
(7) CO là 1 khí không màu không mùi nên người ngộ độc thường không biết
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4