Khi Đức đánh vào nước Pháp, quân Pháp chiến đấu bao lâu thì bị bại trận?
A. Ba tuần.
B. Bốn tuần.
C. Năm tuần.
D. Sáu tuần.
Khi quân Đức tràn vào nước Pháp, quân Pháp chiến đấu bao lâu thì bị bại trận?
A. 4 tuần
B. 5 tuần
C. 6 tuần
D. 7 tuần
Từ ngày 6-6-1944, quân đội Đức Quốc xã phải chiến đấu cùng một lúc trên hai mặt trận, đó là
A. phía tây chống Liên Xô, phía đông chống Anh - Mĩ.
B. phía đông chống Liên Xô, phía tây chống Anh - Pháp
C. phía đông chống các nước Đông Âu và phía tây chống các nước Anh -Pháp - Mĩ.
D. phía đông chống Liên Xô, phía tây chống Anh - Mĩ.
Chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" của Đức bị thất bại bởi mặt trận nào ở Liên Xô?
A. Mặt trận Xta-lin-grát.
B. Mặt trận Mát-xcơ-va.
C. Mặt trận Lê-nin-grát.
D. Mặt trận phía bắc Liên Xô.
Trận chiến đánh tan 30 sư đoàn, loại khỏi vòng chiến đấu 50 vạn quân Đức là:
A. Mát-xcơ-va
B. Xta-lin-grát
C. Cuốc-xcơ
D. En A-la-men
Câu 13. Nước châm ngòi cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 ở châu Âu là
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Italia.
Câu 38. Chủ trương phòng ngự bị động của triều đình nhà Nguyễn đã làm cho
A. Pháp có điều kiện củng cố lực lượng mở rộng đánh chiếm Nam Kì.
B. Pháp có cơ hội tập trung lực lượng đưa ra chiến trường Đà Nẵng.
C. Pháp có thời gian đưa quân sang xâm lược Trung Quốc.
D. Pháp dễ dàng, nhanh chóng chiếm được nước ta.
Câu 39. Cuộc đấu tranh điển hình trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì những năm 50-60 của thế kỉ XIX là
A. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm. C. khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. D. khởi nghĩa Trương Định.
Hai ngày sau khi quân đội Đức tấn công Ba Lan, nước nào tuyên chiến với Đức?
A. Mĩ, Liên Xô
B. Anh, Pháp
C. Pháp, Mĩ, Anh
D. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ
Trong "chiến tranh chớp nhoáng" của mình, Đức dự định đánh bại Liên Xô trong mấy tuần?
A. Từ sáu đến tám tuần.
B. Từ tám đến mười tuần,
C. Từ hai đến bốn tuần.
D. Từ ba đến sáu tuần.
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh
A. I-ta-li-a
B. Anh
C. Bỉ
D. Nga