Đáp án D
pH = 1=> [H+] = 10-1 = 0,1 (M)
=> nHNO3 = 0,1 (mol)
BTNT N => nNH3 = nHNO3 = 0,1 (mol)
=> nO2 = a – 0,1 (mol)
Sau quá trình
BT e : => 8nNH3 = 4nO2
=> 8.0,1 = 4 ( a – 0,1)
=> a = 0,4 (mol)
Đáp án D
pH = 1=> [H+] = 10-1 = 0,1 (M)
=> nHNO3 = 0,1 (mol)
BTNT N => nNH3 = nHNO3 = 0,1 (mol)
=> nO2 = a – 0,1 (mol)
Sau quá trình
BT e : => 8nNH3 = 4nO2
=> 8.0,1 = 4 ( a – 0,1)
=> a = 0,4 (mol)
Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 ( có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,6.
B. 0,3
C. 0,5
D. 0,4
Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc kĩ bình thu được 1,0 lít dung dịch HNO3 có pH = 1,0 và thấy còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,1.
D. 0,4.
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2:1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 156
B. 134
C. 124
D. 142
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với
A. 156.
B. 134.
C. 124.
D. 142
Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa etylaxetilen) có tỉ khối hơi đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,71
B. 14,37
C. 13,56
D. 15,18
Trong một bình kín chứa 0,4 mol axetilen; 0,3 mol metylaxetilen; 0,8 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 12. Sục khí X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kết tủa và có 10,1 gam hỗn hợp khí Z thoát ra. Hỗn hợp khí Z phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 72,75
B. 82,05
C. 86,70
D. 77,40
Trong một bình kín chứa 0,4 mol axetilen; 0,3 mol metylaxetilen; 0,8 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 12. Sục khí X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kết tủa và có 10,1 gam hỗn hợp khí Z thoát ra. Hỗn hợp khí Z phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là
A. 77,40.
B. 72,75.
C. 86,70.
D. 82,05.
Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen; but–1–in; buten và H2. Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam X cần dùng 1,63 mol O2. Mặt khác nung nóng 15,48 gam X có mặt Ni làm xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm các hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được m gam kết tủa; bình 2 đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 5,0 gam; đồng thời lượng Br2 phản ứng là 17,6 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 1,568 lít (đktc). Giá trị của m là
A. 24,60
B. 19,24.
C. 20,16
D. 19,26
Cho hỗn hợp A gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam hỗn hợp A vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn B cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,00 gam. Nếu cho B đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp A đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 8,60 và 21,00
B. 8,55 và 21,84
C. 8,60 và 21,28
D. 8,70 và 21,28