a. pứ: CaCO3 ------> CaO + CO2
b. nCaCO3 = \(\dfrac{15}{100}\)= 0,15 mol
từ phương trình ta suy ra được:
nCaO = nCaCO3 = 0,15 mol
mCaO= 0,15 . 56 = 8,4 g
c. theo phương trình:
nCO2 = nCaO = 0,15 mol
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)
a. pứ: CaCO3 ------> CaO + CO2
b. nCaCO3 = \(\dfrac{15}{100}\)= 0,15 mol
từ phương trình ta suy ra được:
nCaO = nCaCO3 = 0,15 mol
mCaO= 0,15 . 56 = 8,4 g
c. theo phương trình:
nCO2 = nCaO = 0,15 mol
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)
Nung 120g đá vôi (CaCo3) có 20% tạp chất thì thu được vôi sống (CaO) và khí cacbon đioxit (CO2) A) viết phương trình phản ứng B)tính khối lượng của vôi sống thu được C) tính thể tích khí cacbon đioxit thu được ở đktc
1. Nung đá vôi thu được vôi sống và khí carbon dioxide: CaCO3 → CaO + CO2 Em hãy tính khối lượng vôi sống thu được khi nung 50g CaCO3
1. Nung 20g CaCO3 ở nhiệt độ cao để nó phân hủy hoàn toàn tạo thành 11,2g CaO và khí CO2
a) Viết PTHH của quá trình phân hủy đó
b) Tính khối lượng khí CO2 thu đc sau phản ứng
2. Nung đá vôi chứa 80% khối lượng CaCO3 thu đc 11,2 tấn CaO và 8,8 tấn CO2
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng và tính khối lượng CaCO3 đã phản ứng
b) Tính khối lượng đá vôi đem nung
c) Quá trình nung đá vôi có ảnh hưởng đến môi trường ko? Vì sao?
3. Hãy tính:
a) Số mol CO2 có trong 11g CO2 khí (điều kiện tiêu chuẩn)
b) Thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 9.1023 phân tử khí H2
c) Thể tích khí (đktc) của 0,25 mol CO2, 1,25 mol N2
d) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gốm có: 0,44g CO2 ; 0,02g H2 ; 0,56g N2?
Nung 10g đá vôi CaCO3 sinh ra 5,6 vôi sống CaO và khí Cacbonic CO2
a/Nêu dấu hiệu nhận bt phản ứng xảy ra
b/Viết công thức về khối lượng
c/Tính khối luộng khí cacbonic sinh ra
2. Nung đá vôi thu được vôi sống và khí carbon dioxide: CaCO3 → CaO + CO2 Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 gam CaO
Nung đá vôi CaCO3 thu được vôi sống CaO và khí CO2. Biết hiệu suất chỉ đạt 70% hãy tính khối lượng CaO thu được khi nung 1 tấn đá vôi?
1,Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonic: CaCO3 CaO + CO2. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được khi nung 50g CaCO3 là:
A. 44 lít. B. 11,2 lit. C. 50 lít. D. 22,4 lít.
2,Cho kim loại nhôm vào dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng xảy ra phản ứng :
Al + H2SO4---› Al2(SO4)3 + H2.. Thể tích khí H2 (đktc) thu được khi cho 5,4 g nhôm tham gia phản ứng là A. 0,2 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Nung 200g đá vôi CaCO3 thì thu được vôi sống CaO và khí các bô níc theo sơ đồ phản ứng:
CaCO3 CaO + CO2
Thế tích khí CO2 ở đktc sau khi nung là
Bài 1(2đ): Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Áp dụng : Nung 21,4g đá vôi (CaCO3) sinh ra 12g vôi sống và khí cacboníc
a. Viết công thức về khối lượng.
b. Tính khối lượng khí cacboníc sinh ra.
Bài 2(2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Sắt + Khí ôxi Sắt(III) ôxit.
b. Kali + Nước Kali hiđrôxit + Khí Hiđrô
Bài 3(3đ): Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit Sunfuric theo phương trình
Zn + HCl ZnCl2 + H2
a) Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên.
(Cho KLNT: Ca = 40; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
(Hóa trị: Fe(III); O(II); K(I); H(I)).