Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.
2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.
3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.
4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.
5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.
2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.
3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.
4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.
5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn phát biểu đúng.
A. NST thường và NST giới tính đều có khả năng nhân đôi, phân li, tổ hợp và biến đổi hình thái trong quá trình phân bào.
B. NST thưởng và NST giới tính luôn tồn tại thành từng cặp.
C. NST chỉ có ở động vật.
D. Cặp NST giới tình ở giới cái tồn tại thành cặp tương đồng còn ở giới đực thì không.
Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
1. Xảy ra trên cùng một loại tế bào.
2. Có sự nhân đôi của NST kép.
3. Diễn ra qua quá trình tương tự nhau.
4. Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào.
5. Đều tạo ra các tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.
Câu trả lời đúng là
A. 1. 2. 5
B. 2. 3. 4
C. 3. 4. 5
D. 2. 3. 5
Một loài thực vật giao phấn có bộ NST 2n = 78. Trong quá trình phát sinh giao tử, 40% tế bào sinh giao tử đực và 30% tế bào sinh giao tử cái có cặp NST số 1 không phân li ở giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường. a. Trong số các giao tử cái được tạo ra, giao tử cái chứa 12 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu? b. Cho rằng các giao tử được tạo ra có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau. Tính tỉ lệ hợp tử thuộc dạng thể 1.
Đặc điểm nào sau đây không phải của nguyên phân?
A.
Trước khi NST tự nhân đôi thì có hiện tượng tế bào phân chia
B.
Số lượng NST của tế bào mẹ và tế bào con bằng nhau
C.
Có sự phân li đồng đều các NST từ tế bào mẹ đến tế bào con
D.
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
1. Bộ NST lúa nước 2n = 24, tế bào lúa nước đang ở kì sau nguyên phân có số NST là bao nhiêu?
A. 24 NST đơn; B. 24 NST kép; C. 48 NST kép; D. 48 NST đơn.
2. Trong quá trình phân bào, NST nhân đôi ở kì nào?
A. Kì đầu; B. Kì giữa; C. Kì trung gian; D. Kì sau.
3. Từ một tế bào 2n NST sau khi giảm phân cho ra:
A. 2 tế bào có n NST; B. 4 tế bào có n NST;
C. 2 tế bào có 2 NST; D. 4 tế bào có 2n NST.
4. Từ một tế bào qua 3 lần nguyên phân liên tiếp cho ra:
A. 8 tế bào con; B. 7 tế bào con; C. 6 tế bào con; D. 4 tế bào con.
5. Trong phân tử ADN, theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, trường hợp nào là đúng?
A. T = A; X = G; B. A + G; T + X;
C. Cả A và B sai; D. Cả A và B đúng.
6. Gen B có số nucleotit loại A = 200, loại X = 400. Số nucleotit còn lại là:
A. T = G = 400; B. T = G = 600;
C. T = 200, G = 400; D. không tính được.
7. Đột biến gây bệnh Đao ở người là do:
A. bệnh nhân có 1 NST 20 (2n-1); B. bệnh nhân có 3 NST 20 (2n+1);
C. bệnh nhân có 1 NST 21 (2n-1); D. bệnh nhân có 3 NST 21 (2n+1).
8. Ở bắp 2n = 20 NST, số NST của bắp ở thể tứ bội là:
A. 30 NST; B. 35 NST; C. 40 NST; D. 80 NST.
9. Biến dị tổ hợp là:
a.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
b.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
c.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P.
d.Sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
10. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
a. Số lượng, trạng thái, cấu trúc. b. Số lượng, hình dạng , cấu trúc.
c.Số lượng, hình dạng, trạng thái. d. Hình dạng, trạng thái, cấu trúc.
11. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
a. Kì trung gian. b. Kì đầu. c. Kì giữa. d. Kì sau.
12. Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là:
a. A, T, G, X. b. A, U, G, X. c. A, T, U, X. d. A, T, G, U.
Câu 5. Ở đậu Hà Lan, Gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hạt xanh; Gen B quy định tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng hạt nhăn. Khi cho lai hai giống đậu hạt vàng, vỏ nhăn với hạt xanh, vỏ trơn thu được F1 đều cho hạt vàng, vỏ trơn.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
a.P: AABB x AAbb. b. P: AAbb x aaBB. c.P: Aa x Aa. d. P: Aabb x aaBB
13. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I. Số NST trong tế bào đó là:
a. 4. b. 32. c. 16. d. 8.
Câu 7. Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử ADN. con tạo thành là:
a.2. b. 4. c. 8 d. 16
14. Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng?
a. 1. b. 2. c. 3. d. 4.
15. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
a. Kiểu gen trong giao tử b.Điều kiện môi trường sống
b. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường c. Kỹ thuật chăm sóc
16. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:
a. 16. b. 8. c. 4. d. 32.
Câu 11.Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:
a. 3 b. 49 c. 47 d.45
17. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì?
a.Đột biến gen b.Thường biến c.Đột biến NST d. Đột biến gen và đột biến NST.
18.:Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nuclêotit như sau:
... A – G – X – G – A – T – G…
Thì đoạn mạch bổ sung sẽ là:
A. … G – T – G – X – T – T – G … B. … G – A – G – X – U – A – G …
C. … T – X – G – X – T – A – X … D. … G – A – G – X – T – A – G …
19.: Kết thúc quá trình nguyên phân từ 1 tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
20. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
A. Chuyển đoạn NST 21. B. Mất đoạn NST 21.
C. Đảo đoạn NST 21. D. Lặp đoạn NST 21.
21. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
1. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường
2. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
3. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
4. Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chứ không truyền cho con tính trạng có sẵn.
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 3,4
22. : Ở bí, quả tròn là tính tạng trội (B) và quả bầu dục là tính trạng lặn (b). Nếu cho lai quả bí tròn (Bb) với quả bí bầu dục (bb) thì kết quả F1 sẽ là.
A. 25% BB : 50% Bb : 25% bb B. 100% BB
C. 50% Bb : 50% bb D. 100% Bb
23. Cho giao phấn giữa cây bắp thân cao và cây bắp thân thấp thu được F1 : 50% cây thân cao : 50% cây thân thấp. Đây là phép lai gì.
A. Lai 1 cặp tính trạng. B. Trội không hoàn toàn.
C. Lai phân tích. D. Trội hoàn toàn.
24. Kì nào sau đây được xem là thời kì sinh trưởng của tế bào trong quá trình nguyên phân.
A. Kì đầu. B. Kì trung gian. C. Kì giữa. D. Kì sau.
25. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Là hình thức sinh sản của tế bào.
D. Trãi qua kì trung gian và giảm phân.
Có 10 tế bào sinh dưỡng của đậu Hà lan (2n= 14) đang tiến hành nguyên phân một số đợt với tốc độ bằng nhau. Xác định:
a. Số NST và trạng thái NST trong các tế bào ở kì giữa và kì sau.
b. Số crômatit trong các tế bào ở kì đầu.
c. Số tế bào con trong các NST của các tế bào con khi kết thúc nguyên phân
Đặc điểm nào sau đây không đúng với giảm phân
A.
Phân bào 2 lần liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
B.
Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo các yếu tố di truyền
C.
Có sự phân li đồng đều các NST từ tế bào mẹ đến tế bào con
D.
Xảy ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục.
1/ Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào?
A/ Kỳ đầu B/ Kỳ giữa
C/ Kỳ sau D/ Kỳ cuối
2/ Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A/ Biến đổi hình dạng B/ Tự nhân đôi
C/ Trao đổi chất D/ Co duỗi trong phân bào
3/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A/ Kì trung gian B/ Kì đầu
C/ Kì giữa D/ Kì cuối
4/ Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể:
A/ giống nhau về hình thái, kích thước B/ giống nhau về kích thước
C/ giống nhau về nguồn gốc D/ giống nhau về màu sắc
5/ Tế bào nào trong cơ thể có khả năng giảm phân tạo giao tử?
A/ Tế bào sinh dưỡng B/ Tế bào sinh dục chín
C/ Tế bào sinh dục sơ khai D/ Tế bào sinh dục
6/ Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở:
A/ Kì đầu B/ Kì giữa
C/ Kì sau D/ Kì cuối
7/ Trong nguyên phân, NST đóng xoắn, co ngắn, đính vào các sợi tơ của thoi phân bào diễn ra ở:
A/ Kì trung gian B/ Kì đầu
C/ Kì giữa D/ Kì sau
8/ Kết quả của quá trình nguyên phân từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra:
A/ 4 tế bào con có bộ NST (2n) B/ 2 tế bào con có bộ NST (2n)
C/ 4 tế bào con có bộ NST (n) D/ 2 tế bào con có bộ NST (n)
9/ Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A/ Sự phân chia đồng đều nhân của TB mẹ cho 2 tế bào con.
B/ Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 tế bào con.
C/ Sự phân ly đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con.
D/ Sự phân chia đồng đều chất tế bào của TB mẹ cho 2 tế bào con.
10/ Trong giảm phân, các NST kép phân ly độc lập và tổ hợp tự do ở:
A/ Kì đầu I B/ Kì giữa I
C/ Kì sau I D/ Kì cuối