Nơtron không có đặc điểm nào sau đây
A. Đại diện cho nguyên tử
B. Không mang điện tích
C. Có khối lượng xấp xỉ khối lượng của Proton
D. Nằm ở hạt nhân nguyên tử
Nơtron không có đặc điểm nào sau đây
A. Đại diện cho nguyên tử
B. Không mang điện tích
C. Có khối lượng xấp xỉ khối lượng của Proton
D. Nằm ở hạt nhân nguyên tử
Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử
B. vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ
C. vì khối lượng electron không đáng kể
D. vì khối lượng nơtron không đáng kể
Nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a) Xác định số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) của M.
b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X.
c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố M. X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của M.
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28 . trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%
a, tính số hạt mỗi loại của nguyen tử X
b, Tính NTK của X , biết mp xấp xỉ mn xấp xỉ 1đvc
nguyên tử Y có tổng số hạt electron ,số proton ,số nơtron là 34 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt kí hiệu hóa học của nguyên tử y và khối lượng theo gam của 5 nguyên tử nguyên tố y là?( giả thiết 1 đvC có khối lượng bằng 1,67.10-24 gam )
Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện tích âm và điện tích dương là 12 hạt, số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Nguyên tử khối của X có giá trị xấp xỉ bằng:
a. 12
b. 6
c. 7
d. 13
Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 82, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Nguyên tử Y có số hạt ở lớp vỏ là:
a. 26
b. 27
c. 28
d. 29
Cho các cách viết sau: 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3, 4H2, 7O, Fe, Al2(SO4)3. Số cách viết chỉ nguyên tử là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Trong thành phần của rượu có chứa etanol, công thức hóa học là C2H6O. Phân tử khối của etanol là: (C: 12; H: 1; O: 16)
a. 46
b. 30
c. 29
d. 110
Nguyên tử nguyên tố X có số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) là 13+. Trong nguyên tử nguyên tố X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. a) Hãy cho biết tổng số proton và nơtron (số khối) của nguyên tử nguyên tố X. b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố X. d) X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của X.
Nếu tổng số proton, nơtron,electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chỉ xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Nguyên tử Kali (K) có điện tích hạt nhân là 19+. Trong nguyên tử K, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Khối lượng nguyên tử Kali là:
a). 37
b). 38
c). 56
d). 58
Phân tử hợp chất A có dạng M2X. Biết tổng số proton trong phân tử A là 46. Hạt nhân nguyên tử M có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Biết trong A có 82,98% khối lượng M. Tìm công thức hóa học của hợp chất A