Nguyễn Lan Anh

nói và cho ví dụ về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên .

Vĩnh Thụy
8 tháng 9 2016 lúc 17:19

Trong toán học, một phép tính R được coi là giao hoán nếu đổi thứ tự tính thì kết quả vẫn không thay đổi. Ví dụ: 34 + 45 = 45 + 34

Nguyễn Thị Yến Chi
8 tháng 9 2016 lúc 17:21

a) tính chất giao hoán : 178230 - 26 + 178230 = 178230 - 178230 + 26 

b) tính chất kết hợp : ( 1 + 2 ) +3 = 1 + ( 2 + 3)

Tôi Yêu Lớp Tôi
8 tháng 9 2016 lúc 17:24

Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
VD: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: Muốn cộng tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
VD: ( a + b ) + c = a + ( b + c )

Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
VD: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: Muốn cộng tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
VD: ( a + b ) + c = a + ( b + c )

Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
VD: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: Muốn cộng tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
VD: ( a + b ) + c = a + ( b + c )

Nguyễn Thị Yến Chi
8 tháng 9 2016 lúc 17:26

a) tính chất giao hoán : 

Ví dụ : 178230 - 250000 + 321770 = 178230 - 321770 +250000

b) tính chất kết hợp :

Ví dụ : ( 1 + 2 ) + 3 = 1 + ( 2 + 3)


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nam
Xem chi tiết
๖ۣۜҪɦ๏ɠเwαツ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết