Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |
Nối cột A với cột B sao cho đúng :
A B
Dế Mèn phưu lưu ký Nguyễn Tuân
Cô Tô Thép Mới
Cây tre Việt Nam Võ Quảng
Vuợt Thác Tô Hoài
Nối tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp (1đ)
A | B |
1. Bài học đường đời đầu tiên | a. Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang dã và cuộc sống ở vùng sông nước Cà Mau |
2. Sông nước Cà Mau | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và cuộc sống của con người trên đảo Cô Tô |
3. Cô Tô | c. Chân dung Dế Mèn và hành động trêu chị Cốc của Dế Mèn dẫn đến cái chết của chị Cốc |
4. Lao xao | d. Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê. |
hãy nêu tên tác giả ,tác phẩm, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt: thuộc thơ, giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của :
-Bài học đường đời đầu tiên
-Cây tre Việt Nam
-Lượm
CẢM NGHĨ VỀ CÂY TRE TRONG BÀI CÂY TRE VIỆT NAM CỦA TÁC GIẢ THÉP MỚI
Câu 6: Tìm đọc bài thơ “ Tre Việt Nam” của nguyễn Duy và đối sánh với bài viết của Thép Mới để chỉ ra sự gặp gỡ của hai tác giả trong cùng một đề tài về cây tre.
đoạn trích " vượt thác " ( võ quảng ) được trích từ tác phẩm nào?
A. " đất quảng nam " B. " anh ĐOM ĐÓM"
C. " quê nội " D. " tảng sáng "
truyện bức tranh của em gái tôi "theo lời kể của ai và ngôi thứ mấy "? ,tác giả là ai ?
Trong văn bản "Cây tre Việt Nam", tác giả Thép Mới đã khẳng định rằng tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam. Em có đồng tình với suy nghĩ của tác giả ko? Vì sao?- Giúp mình với nha!
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre Việt Nam trong bài kí cùng tên của tác giả Thép Mới. Trong đoạn văn có sử dụng một phép tu từ đã học (gạch chân, chỉ rõ)