Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Admin (a@olm.vn)

Nỗi nhớ thương Kim Trọng, cha mẹ và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo, trong sáng của nàng Kiều được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích?

TRẦN HỒNG ĐIỆP
10 tháng 5 2021 lúc 8:52

Được thể hiện là nàng ngày ngày nhớ về cha mẹ và kim trọng chỉ mong sớm được gặp mọi người gặp cha mẹ để làm tròn chữ Hiếu còn gặp kim trọng để làm tròn chữ tình 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thế Hoàng
17 tháng 5 2021 lúc 22:49

- Nhớ Kim Trọng nàng nhớ đến lời thề dưới trăng hôm nào: "Tưởng người dưới nguyệt đồng". "chén đồng" là chén rượu thề đồng lòng đồng dạ , kết duyên đôi lứa trăm năm. Nàng thương chàng Kim ngày đêm mong ngóng tin mình mà vẫn uổng công vô ích 

                     "Tin sương luống những rày trông mai chờ"

- Câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" thể hiện tấm lòng son sắc, thuỷ chung của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ nguôi quên

-Kiều xót thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con. Kiều xót thương cha mẹ già yếu không được ai chăm sóc:

                                "Xót người tựa cửa hôm mai

                         Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"

- Kiều tưởng nơi quê nhà mọi thứ đã đổi thay mà sự thay đổi lớn nhất là cha mẹ đang ngày càng già yếu. Cụm từ  "cách mấy nắng mưa" vừa nói lên thời gian xa cách của Kiều với gia đình đến nay đã bao mùa mưa nắng vừa nói được sự tàn phá của mưa nắng đối với cảnh vật và con người

- Trong cảnh ngộ đáng thương của Kiều, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để nhớ người yêu và cha mẹ. Chứng tỏ nàng là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo có lòng vị tha, đáng trọng

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
18 tháng 5 2021 lúc 8:26

- Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Đọc đến đây, người đọc sẽ thắc mắc tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ về Kim Trọng trước mà không phải cha mẹ? Ta dễ dàng nhận thấy sự tinh tế trong ngòi bút của đại thi hào. Ông đã khắc họa được tâm lí của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. Khi gia đình  gặp cơn tai biến, Kiều đã quyết bán mình chuộc cha và em trai, tức là Kiều đã đặt chữ “hiếu” lên trên chữ “tình”. Và giờ đây, khi gia đình đã ổn định, Kiều lại sống một thân một mình nơi xa, nên tác giả để Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hợp lí. Đồng thời, từ sau khi bán mình theo Mã Giãm Sinh, nàng đã xa Kim Trọng một thời gian dài và giờ đây, Kiều đang bị ép làm gái lầu xanh nên luôn có suy nghĩ mặc cảm mình đã phụ chàng Kim. Vì vậy, tác giả đã để cho Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Tác giả còn để cho Kiều nhớ về cha mẹ

   “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

   Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Kiều thật là một người con hiếu thảo

   “Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

   Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khánh
20 tháng 5 2021 lúc 15:17

Kiều ân hận, xót xa trong nỗi mặc cảm của kẻ phụ tình thể hiện Kiều là người nặng tình nặng nghĩa với Kim Trọng. Chưa nguôi nỗi nhớ người yêu, lòng Kiều lại cồn cào nhớ về cha mẹ , hình dung cảnh cha mẹ già tựa cửa ngóng tin con,cha mẹ già yếu không có người phụng dưỡng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Dũng
9 tháng 10 2021 lúc 17:16
 

-  Khi nhớ về Kim Trọng, Kiều nhớ tới lời thề đôi lứa: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng.” Chữ “tưởng” vừa là nhớ vừa là hình dung, tưởng tượng ra hình ảnh của người yêu. “Dưới nguyệt chén đồng” là đang nhớ về kỷ niệm mình cùng Kim Trọng uống rượu thề nguyền dưới ánh trăng. Kiều còn tưởng tượng ra cảnh Kim Trọng ở quê nhà đang hướng về mình, tin tưởng và chờ mong uổng công vô ích: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”

“Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”: Câu thơ có hai cách hiểu 

Tấm lòng Kiều nhớ thương Kim Trọng không bao giờ phai mờ, nguôi quên. Tấm lòng của Kiều đã bị Mã Giám Sinh làm cho hoen ố, phải gột rửa đến bao giờ cho sạch.

- Khi nhớ về cha mẹ, tác giả dùng từ “xót” để thể hiện tấm lòng xót xa, lo lắng cho cha mẹ của Thúy Kiều. Nàng thương cha mẹ khi sáng, khi chiều tựa cửa ngóng tin con trong vô vọng. Nàng xót xa khi nghĩ đến cha mẹ tuổi già sức yếu mà mình không thể ở bên chăm sóc. Không biết giờ đây ai là người chăm lo “quạt nồng ấp lạnh”. Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, điểm cố Xuân Lai, gốc Tử đều để nói về tâm trạng nhớ thương và tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thuỳ Trang
11 tháng 10 2021 lúc 21:43

Nguyễn Du sống trong một thời đại đầy biến động. Lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX vô cùng thối nát, mục ruỗng. Đời sống nhân dân vì vậy mà vô cùng cực khổ, và khổ nhất, đó chính là những người phụ nữ chân yếu tay mềm. Kiệt tác Truyện Kiều đã phản ánh được hiện thực nghiệt ngã đó, lên tiếng tố cáo những bất công của xã hội và bênh vực người phụ nữ. Đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, người đọc cảm nhận được tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của Thuý Kiều. Điều này được thể hiện rõ trong tám câu thơ giữa trong đoạn trích.

Nỗi nhớ thương của Kiều được tác giả nói đến với hai nỗi nhớ chủ yếu: nhớ người yêu và nhớ thương, lo lắng cho cha mẹ già. Lúc này là sau khi gia đình Kiều gặp cơn nguy biến. Do thằng bán tơ vu oan, cha và em Kiều bị bắt giam. Để chuộc cha, Kiều quyết định bán mình. Tưởng gặp được nhà tử tế, ai dè bị bắt vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự tử. Tú Bà – chủ quán lầu xanh vờ hứa hẹn gả chồng cho nàng, đem nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, sau đó mụ sẽ nghĩ cách để bắt nàng phải tiếp khách làng chơi.

Trong hoàn cảnh này, nàng đã nhớ tới người yêu và cha mẹ. Nguyễn Du đã khéo léo để nàng Kiều nhớ Kim Trọng trước, cha mẹ sau. Bởi, trước hết nó phù hợp với quy luật tâm lí của tuổi trẻ. Hơn nữa, trong cơn gia biến, Kiều đã hi sinh chữ tình vì chữ hiếu. Nàng đã bán mình chuộc cha, làm tròn đạo hiếu. Với cha mẹ, nàng đã đền đáp được công ơn sinh thành và dưỡng dục cao như núi, dài như bể của cha mẹ. Vì vậy nàng không có gì phải ăn năn, day dứt. Thế nhưng, còn với chàng Kim, nàng đã không làm tròn được lời thề đính ước giữa chàng và nàng:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Động từ tưởng thể hiện được nỗi nhớ buổi thề nguyền đính ước giữa chàng và nàng. Thúy Kiều tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình trong vô vọng. Kiều nhớ về đêm trăng tình tự của Kim – Kiều với lời thề thủy chung, son sắt. Nàng hình dung cảnh Kim Trọng đang ngày đêm thương nhớ mình, khắc khoải chờ tin nàng. Bao nhiêu nhớ thương, bao nhiêu đau đớn kết lại trong câu thơ. Có người nói rằng ở đây còn có cả nỗi tủi hổ của Kiều khi "tấm son" đã bị cuộc đời làm cho nhơ nhuốc không sao gột rửa được. Vẫn biết Kiều là người luôn có ý thức về bản thân, về nhân cách, về phẩm giá của mình. Cho nên, khi được mời ra cho Mã Giám Sinh xem mặt, nàng mới có cái cảm giác "trông gương mặt dày". Nhưng trong câu thơ này, hiểu như thế e là chưa đúng,bởi từ "gột rửa" mà Nguyễn Du dùng. Thường thì nghĩa của từ này là kì cọ, làm cho sạch những vết bẩn dây vào, nhưng ở đây nhà thơ đã không dùng từ này với nghĩa đó. Dưới hình thức của một câu hỏi, ông để cho Kiều tự khẳng định sự thủy chung của mình, tấm lòng son – tình cảm thủy chung son sắt với chàng Kim làm sao có thể gột rửa được đây. Chính từ "gột rửa" đã khẳng định một cách chắc chắn, đinh ninh về tình cảm thủy chung của Kiều dành cho Kim Trọng. Hơn nữa, tới giờ phút Kiều bị đưa ra lầu Ngưng Bích, nàng chưa làm gì phải tủi hổ với chàng Kim. Khi bị đưa ra lầu xanh, nàng đã quyết lấy cái chết để bảo toàn danh tiết. Kiều đã rất đau đớn, xót xa khi nghĩ về Kim Trọng, nhưng chắc nàng không có gì phải hổ thẹn với lòng mình lúc này.

Tiếp theo là Kiều nhớ đến cha mẹ, nàng đã làm tròn đạo hiếu, nhưng không vì thế mà nỗi nhớ cha mẹ kém phần day dứt:

Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Khi viết về nỗi nhớ cha mẹ của Kiều, Nguyễn Du dùng từ xót. Từ này thể hiện nỗi nhớ thương quặn lòng của một đứa con hiếu thảo. Nguyễn Du sử dụng thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, điển cố sân Lai, gốc tử để nói lên nỗi xót xa của nàng khi cha mẹ đã già mà không được chăm sóc chu đáo. Còn gì xót xa hơn khi nghĩ đến cha mẹ đã già mà vẫn phải nhớ thương, ngày đêm lo lắng cho mình, vẫn tựa cửa chờ ngóng tin con. Là người con chí hiếu, Kiều đã quyết "bán mình chuộc cha", nhưng giờ đây nơi nghìn trùng xa cách, nàng vẫn không nguôi được nỗi nhớ thương, xót xa cho cha mẹ già. Ai sẽ thay mẹ chăm sóc cha mẹ luôn là câu hỏi xoáy sâu tâm can nàng.

Đoạn thơ đã miêu tả được tấm chân tình, vẻ đẹp cao cả của nhân vật Thúy Kiều. Nói đến Kiều, người ta thường nói đến cái tài, cái sắc, nhưng chính cái tình của Kiều đối với gia đình, đối với người yêu, đối với tất thảy mọi người trong cuộc đời này mới là điều làm nên nhân cách cao đẹp của Kiều.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Nhàn
11 tháng 10 2021 lúc 22:47

- Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Đọc đến đây, người đọc sẽ thắc mắc tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ về Kim Trọng trước mà không phải cha mẹ? Ta dễ dàng nhận thấy sự tinh tế trong ngòi bút của đại thi hào. Ông đã khắc họa được tâm lí của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. Khi gia đình  gặp cơn tai biến, Kiều đã quyết bán mình chuộc cha và em trai, tức là Kiều đã đặt chữ “hiếu” lên trên chữ “tình”. Và giờ đây, khi gia đình đã ổn định, Kiều lại sống một thân một mình nơi xa, nên tác giả để Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hợp lí. Đồng thời, từ sau khi bán mình theo Mã Giãm Sinh, nàng đã xa Kim Trọng một thời gian dài và giờ đây, Kiều đang bị ép làm gái lầu xanh nên luôn có suy nghĩ mặc cảm mình đã phụ chàng Kim. Vì vậy, tác giả đã để cho Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Tác giả còn để cho Kiều nhớ về cha mẹ

   “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

   Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Kiều thật là một người con hiếu thảo

   “Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

   Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Cấn Thị Ánh
11 tháng 10 2021 lúc 22:50

 Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Đọc đến đây, người đọc sẽ thắc mắc tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ về Kim Trọng trước mà không phải cha mẹ? Ta dễ dàng nhận thấy sự tinh tế trong ngòi bút của đại thi hào. Ông đã khắc họa được tâm lí của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. Khi gia đình  gặp cơn tai biến, Kiều đã quyết bán mình chuộc cha và em trai, tức là Kiều đã đặt chữ “hiếu” lên trên chữ “tình”. Và giờ đây, khi gia đình đã ổn định, Kiều lại sống một thân một mình nơi xa, nên tác giả để Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hợp lí. Đồng thời, từ sau khi bán mình theo Mã Giãm Sinh, nàng đã xa Kim Trọng một thời gian dài và giờ đây, Kiều đang bị ép làm gái lầu xanh nên luôn có suy nghĩ mặc cảm mình đã phụ chàng Kim. Vì vậy, tác giả đã để cho Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Tác giả còn để cho Kiều nhớ về cha mẹ

   “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

   Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Kiều thật là một người con hiếu thảo

   “Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

   Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tùng
11 tháng 10 2021 lúc 23:19

- Nhớ Kim Trọng nàng nhớ đến lời thề dưới trăng hôm nào: "Tưởng người dưới nguyệt đồng". "chén đồng" là chén rượu thề đồng lòng đồng dạ , kết duyên đôi lứa trăm năm. Nàng thương chàng Kim ngày đêm mong ngóng tin mình mà vẫn uổng công vô ích 

                     "Tin sương luống những rày trông mai chờ"

- Câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" thể hiện tấm lòng son sắc, thuỷ chung của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ nguôi quên

-Kiều xót thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con. Kiều xót thương cha mẹ già yếu không được ai chăm sóc:

                                "Xót người tựa cửa hôm mai

                         Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"

- Kiều tưởng nơi quê nhà mọi thứ đã đổi thay mà sự thay đổi lớn nhất là cha mẹ đang ngày càng già yếu. Cụm từ  "cách mấy nắng mưa" vừa nói lên thời gian xa cách của Kiều với gia đình đến nay đã bao mùa mưa nắng vừa nói được sự tàn phá của mưa nắng đối với cảnh vật và con người

- Trong cảnh ngộ đáng thương của Kiều, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để nhớ người yêu và cha mẹ. Chứng tỏ nàng là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo có lòng vị tha, đáng trọng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
12 tháng 10 2021 lúc 8:49

Hình thức ngôn ngữ độc thoại nội tâm đã diễn tả sâu sắc được tâm trạng của KIều: thương nhớ người thân. Trước tiên nàng nhớ đến chàng Kim Trọng:

                                                   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

                                         Tin sương luống những rày trông mai chờ"

Từ hán việt, ngôn ngữ độc thoại nội tâm: thể hiện được nỗi nhớ tha thiết, khôn nguôi của Kiều. Qua đó thấy nàng là người thủy chung sâu sắc, tha thiết với hạnh phúc lứa đôi.

                                                   "Bên trời góc bể bơ vơ

                                          Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

 Tác giả diễn tả tâm trạng của Kiều nhớ đến cha mẹ:

 “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

                                                          “Sân Lai cách mấy nắng mưa

                                                     Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Nghĩ về cha mẹ lòng kiều ngập tràn thương xót nàng xót cho cho mẹ già sớm chiều tựa của ngóng tin con. Nàng lo lắng ở nhà không ai phụng dưỡng đỡ đần cha mẹ thay mình. Nguyễn Du đã dùng thành ngữ quạt nồng ấp lạnh những điển cố Sân Lai gốc tử để diễn tả tấm lòng hiếu thảo và nỗi nhớ thương anh cha mẹ của Kiều Cha mẹ mẹ ngày một thêm già yếu Kiều càng nghĩ vậy càng thêm xót xa.Qua đó có thể thấy Kiều là một người con hiếu thảo là một con người vị tha, nhân hậu.

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Quang
12 tháng 10 2021 lúc 9:47

- Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Đọc đến đây, người đọc sẽ thắc mắc tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ về Kim Trọng trước mà không phải cha mẹ? Ta dễ dàng nhận thấy sự tinh tế trong ngòi bút của đại thi hào. Ông đã khắc họa được tâm lí của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. Khi gia đình  gặp cơn tai biến, Kiều đã quyết bán mình chuộc cha và em trai, tức là Kiều đã đặt chữ “hiếu” lên trên chữ “tình”. Và giờ đây, khi gia đình đã ổn định, Kiều lại sống một thân một mình nơi xa, nên tác giả để Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hợp lí. Đồng thời, từ sau khi bán mình theo Mã Giãm Sinh, nàng đã xa Kim Trọng một thời gian dài và giờ đây, Kiều đang bị ép làm gái lầu xanh nên luôn có suy nghĩ mặc cảm mình đã phụ chàng Kim. Vì vậy, tác giả đã để cho Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Tác giả còn để cho Kiều nhớ về cha mẹ

   “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

   Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Kiều thật là một người con hiếu thảo

   “Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

   Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thùy Linh
12 tháng 10 2021 lúc 10:37

- Nhớ Kim Trọng nàng nhớ đến lời thề dưới trăng hôm nào: "Tưởng người dưới nguyệt đồng". "chén đồng" là chén rượu thề đồng lòng đồng dạ , kết duyên đôi lứa trăm năm. Nàng thương chàng Kim ngày đêm mong ngóng tin mình mà vẫn uổng công vô ích 

                     "Tin sương luống những rày trông mai chờ"

- Câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" thể hiện tấm lòng son sắc, thuỷ chung của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ nguôi quên

-Kiều xót thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con. Kiều xót thương cha mẹ già yếu không được ai chăm sóc:

                                "Xót người tựa cửa hôm mai

                         Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"

- Kiều tưởng nơi quê nhà mọi thứ đã đổi thay mà sự thay đổi lớn nhất là cha mẹ đang ngày càng già yếu. Cụm từ  "cách mấy nắng mưa" vừa nói lên thời gian xa cách của Kiều với gia đình đến nay đã bao mùa mưa nắng vừa nói được sự tàn phá của mưa nắng đối với cảnh vật và con người

- Trong cảnh ngộ đáng thương của Kiều, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để nhớ người yêu và cha mẹ. Chứng tỏ nàng là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo có lòng vị tha, đáng trọng

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Hải Châu
12 tháng 10 2021 lúc 11:49

- Nhớ Kim Trọng nàng nhớ đến lời thề dưới trăng hôm nào:"Tưởng người dưới nguyệt đồng". "chén đồng" là chén rượu thề đồng lòng đồng dạ , kết duyên đôi lứa trăm năm. Nàng thương chàng Kim ngày đêm mong ngóng tin mình mà vẫn uổng công vô ích

   "Tin sương luống những rày trông mai chờ"

- Câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" thể hiện tấm lòng son sắc, thuỷ chung của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ nguôi quên

-Kiều xót thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con. Kiều xót thương cha mẹ già yếu không được ai chăm sóc:

    "Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"

- Kiều tưởng nơi quê nhà mọi thứ đã đổi thay mà sự thay đổi lớn nhất là cha mẹ đang ngày càng già yếu. Cụm từ  "cách mấy nắng mưa" vừa nói lên thời gian xa cách của Kiều với gia đình đến nay đã bao mùa mưa nắng vừa nói được sự tàn phá của mưa nắng đối với cảnh vật và con người

- Trong cảnh ngộ đáng thương của Kiều, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để nhớ người yêu và cha mẹ. Chứng tỏ nàng là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo có lòng vị tha, đáng trọng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Chi
12 tháng 10 2021 lúc 12:37

- Nhớ Kim Trọng nàng nhớ đến lời thề dưới trăng hôm nào: "Tưởng người dưới nguyệt đồng". "chén đồng" là chén rượu thề đồng lòng đồng dạ , kết duyên đôi lứa trăm năm. Nàng thương chàng Kim ngày đêm mong ngóng tin mình mà vẫn uổng công vô ích 

                     "Tin sương luống những rày trông mai chờ"

- Câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" thể hiện tấm lòng son sắc, thuỷ chung của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ nguôi quên

-Kiều xót thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con. Kiều xót thương cha mẹ già yếu không được ai chăm sóc:

                                "Xót người tựa cửa hôm mai

                         Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"

- Kiều tưởng nơi quê nhà mọi thứ đã đổi thay mà sự thay đổi lớn nhất là cha mẹ đang ngày càng già yếu. Cụm từ  "cách mấy nắng mưa" vừa nói lên thời gian xa cách của Kiều với gia đình đến nay đã bao mùa mưa nắng vừa nói được sự tàn phá của mưa nắng đối với cảnh vật và con người

- Trong cảnh ngộ đáng thương của Kiều, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để nhớ người yêu và cha mẹ. Chứng tỏ nàng là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo có lòng vị tha, đáng trọng

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hà My
12 tháng 10 2021 lúc 12:37

- Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Ánh
12 tháng 10 2021 lúc 14:25

- Nhớ Kim Trọng nàng nhớ đến lời thề dưới trăng hôm nào: "Tưởng người dưới nguyệt đồng". "chén đồng" là chén rượu thề đồng lòng đồng dạ , kết duyên đôi lứa trăm năm. Nàng thương chàng Kim ngày đêm mong ngóng tin mình mà vẫn uổng công vô ích 

                     "Tin sương luống những rày trông mai chờ"

- Câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" thể hiện tấm lòng son sắc, thuỷ chung của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ nguôi quên

-Kiều xót thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con. Kiều xót thương cha mẹ già yếu không được ai chăm sóc:

                                "Xót người tựa cửa hôm mai

                         Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"

- Kiều tưởng nơi quê nhà mọi thứ đã đổi thay mà sự thay đổi lớn nhất là cha mẹ đang ngày càng già yếu. Cụm từ  "cách mấy nắng mưa" vừa nói lên thời gian xa cách của Kiều với gia đình đến nay đã bao mùa mưa nắng vừa nói được sự tàn phá của mưa nắng đối với cảnh vật và con người

- Trong cảnh ngộ đáng thương của Kiều, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để nhớ người yêu và cha mẹ. Chứng tỏ nàng là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo có lòng vị tha, đáng trọng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 14:31

-4 câu tiếp: ngôn ngữ độc thoại nội tâm, từ Hán Việt 

=> Tấm lòng son sắc.

->Tình cảm thủy chung, son sắc, thiết tha đến hạnh phúc lứa đôi.

-4 câu sau: ngôn ngữ đối thoại nội tâm, điền tích, cổ điển.

-> Tấm lòng đau xót, day dứt khi không chăm sóc được cha mẹ. -> người con hiếu thảo.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Tiến Dũng
12 tháng 10 2021 lúc 15:30

- Nhớ Kim Trọng nàng nhớ đến lời thề dưới trăng hôm nào: "Tưởng người dưới nguyệt đồng". "chén đồng" là chén rượu thề đồng lòng đồng dạ , kết duyên đôi lứa trăm năm. Nàng thương chàng Kim ngày đêm mong ngóng tin mình mà vẫn uổng công vô ích 

                     "Tin sương luống những rày trông mai chờ"

- Câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" thể hiện tấm lòng son sắc, thuỷ chung của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ nguôi quên

-Kiều xót thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con. Kiều xót thương cha mẹ già yếu không được ai chăm sóc:

                                "Xót người tựa cửa hôm mai

                         Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"

- Kiều tưởng nơi quê nhà mọi thứ đã đổi thay mà sự thay đổi lớn nhất là cha mẹ đang ngày càng già yếu. Cụm từ  "cách mấy nắng mưa" vừa nói lên thời gian xa cách của Kiều với gia đình đến nay đã bao mùa mưa nắng vừa nói được sự tàn phá của mưa nắng đối với cảnh vật và con người

- Trong cảnh ngộ đáng thương của Kiều, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để nhớ người yêu và cha mẹ. Chứng tỏ nàng là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo có lòng vị tha, đáng trọng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Minh
12 tháng 10 2021 lúc 15:33

- Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Đọc đến đây, người đọc sẽ thắc mắc tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ về Kim Trọng trước mà không phải cha mẹ? Ta dễ dàng nhận thấy sự tinh tế trong ngòi bút của đại thi hào. Ông đã khắc họa được tâm lí của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. Khi gia đình  gặp cơn tai biến, Kiều đã quyết bán mình chuộc cha và em trai, tức là Kiều đã đặt chữ “hiếu” lên trên chữ “tình”. Và giờ đây, khi gia đình đã ổn định, Kiều lại sống một thân một mình nơi xa, nên tác giả để Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hợp lí. Đồng thời, từ sau khi bán mình theo Mã Giãm Sinh, nàng đã xa Kim Trọng một thời gian dài và giờ đây, Kiều đang bị ép làm gái lầu xanh nên luôn có suy nghĩ mặc cảm mình đã phụ chàng Kim. Vì vậy, tác giả đã để cho Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Tác giả còn để cho Kiều nhớ về cha mẹ

   “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

   Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Kiều thật là một người con hiếu thảo

   “Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

   Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Tú
12 tháng 10 2021 lúc 15:58

 Nỗi nhớ người yêu                                      

                                         “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

                                      Tin sương luống những rày trông mai chờ

                                          Bên trời góc bể bơ vơ

                                       Tấm son gột rửa cửa hôm mai,”

_Chữ "tưởng": hồ tưởng, nhớ lại.

_Nhớ lại đêm thề nguyền dưới trăng: “chén đồng” – chén rượu thề nguyền, đồng lòng mà Thúy Kiều và Kim Trọng đã uống dưới ánh trăng.

_Nhớ về Kim Trọng nên đau đớn, chàng không hề hay biết Kiều đã bán mình chuộc cha mà vẫn đang mong chờ tin tức và Kiều cảm thấy có lỗi

_Động từ “gột rửa”: diễn tả tấm lòng thủy chung, mối tình đầu đẹp đẽ không thể gột rửa được.

_Tâm trạng của Thúy Kiều khi nhớ về Kim Trọng mối tình đầu của nàng trong sự ê chề, bẽ bàng, tủi nhục

Nỗi nhớ cha mẹ

                                             “Xót người tựa cửa hôm mai

                                           Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

                                              Sân Lai cách mấy nắng mưa

                                            Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”

_Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” điển cổ ” sân lai” ” gốc tử” đều nói lên tâm trạng nhớ thương tấm lòng hiếu thảo của Kiều.

_“Có khi gốc tử đã vừa người ôm” nghĩa là cha mẹ mỗi ngày thêm một già yếu nàng thì chẳng thể nào chăm sóc.

_Cụm từ” cách mấy nắng mưa” vừa nói được thời gian xa cách qua bao mùa mưa nắng vừa nói lên sự tàn phá của tự nhiên, của nắng mưa đối với con người và cảnh vật

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Chiến
12 tháng 10 2021 lúc 16:00

-Đối với Kim Trọng

+Vẫn luôn tưởng nhớ đến mối tình đầu,một lòng thủy chung

+Lo sợ Ki Trọng sẽ chờ đợi nàng

-Đối với cha mẹ

+Nhớ đến cha mẹ với tâm trạn ngắc ngoải,cứ nghĩ rằng giờ này cha mẹ đang chờ góng mình

+Có khi giờ cha mẹ đã già yếu không có ai nương tựa,các em còn nhỏ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Chí Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 16:34

 Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Đọc đến đây, người đọc sẽ thắc mắc tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ về Kim Trọng trước mà không phải cha mẹ? Ta dễ dàng nhận thấy sự tinh tế trong ngòi bút của đại thi hào. Ông đã khắc họa được tâm lí của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. Khi gia đình  gặp cơn tai biến, Kiều đã quyết bán mình chuộc cha và em trai, tức là Kiều đã đặt chữ “hiếu” lên trên chữ “tình”. Và giờ đây, khi gia đình đã ổn định, Kiều lại sống một thân một mình nơi xa, nên tác giả để Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hợp lí. Đồng thời, từ sau khi bán mình theo Mã Giãm Sinh, nàng đã xa Kim Trọng một thời gian dài và giờ đây, Kiều đang bị ép làm gái lầu xanh nên luôn có suy nghĩ mặc cảm mình đã phụ chàng Kim. Vì vậy, tác giả đã để cho Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Tác giả còn để cho Kiều nhớ về cha mẹ

   “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

   Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Kiều thật là một người con hiếu thảo

   “Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

   Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà My
12 tháng 10 2021 lúc 17:01

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm"

Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Thế giới, tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm "Truyện Kiều"– kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam, ngoài giá trị nội dung sâu sắc "Thúy Kiều"còn rất thành công về nghệ thuật. Với nghệ thuật tả người qua bút pháp ước lệ tương đương, tả cảnh thiên nhiên qua bút pháp tả và hợi thì nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật cũng rất xuất sắc. Tiêu biểu là đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" và điển hình là tám câu thơ trên đã khắc họa một cách xúc động về nỗi nhớ người yêu, nhớ bố mẹ của Thúy Kiều, qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm của chính nhân vật.

Sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vì sợ mất vốn lẫn lời nên đã hứa đợi Kiều bình phục sẽ gả nàng vào nơi tử tế rồi mụ đưa Kiều ra lầu Ngưng Bích, thực chất là giam lỏng nàng. Thân gái một mình nơi đất khách quê người Kiều sống ở lầu Ngưng Bích với tâm trạng cô đơn buồn tủi. Trước mắt nàng chỉ là một không gian mênh mông với non xa trăng gần, với những cồn cát bụi bay mù mịt, còn thời gian thì tuần hoàn khép kín không gian và thời gian ấy như giam hãm con người, khiến nàng cảm thấy cô đơn buồn tủi đau đớn, tan nát cõi lòng

 

Đầu tiên, Kiều nhớ đến Kim Trọng.

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ"

Chữ tưởng ở đây có nghĩa là hồi tưởng, nhớ lại. Nhớ về Kim Trọng là nhớ về người yêu nên bao giờ Kiều cũng nhớ về lời thề đôi lứa. "chén đồng"là chén rượu thề nguyền, đồng lòng, đồng dạ mà Kiều và Kim Trọng đã uống dưới ánh trăng vằng vặc:

"Vầng trăng vằng vặc giữa trời

Đinh linh hai miệng một lời song song"

Vầng trăng kia vẫn còn, chén rượu thề nguyền chưa ráo mà nay tình duyên đã chia cắt đột ngột. Câu thơ như có nhịp thổn thức của trái tim yêu thương đang rỉ máu.

Nhớ về Kim Trọng đau đớn hình dung là cảnh ở Liêu Dương xa xôi cách trở, Kim Trọng không hề hay biết Kiều đã bán mình chuộc cha mà vẫn hướng về Kiều chờ tin mà uổng công vô ích. Càng nhớ chàng bao nhiêu thì Kiều càng thương cho số phận mình bấy nhiêu:

“Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai"

Thương thân mình bơ vơ trên trời, góc bể, càng nuối tiếc cho mối tình đầu. câu thơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai."có thể hiểu tấm son của Kiều đã bị hoen ố nàng không còn là một thiếu nữ phòng khuê, nhưng có thể hiểu "tấm son"là tấm lòng chung thủy son sắc của nàng dành cho Kim Trọng chẳng bao giờ nguôi ngoai. Đặt trong hoàn cảnh cô đơn Kiều đã tạm để tấm lòng mình lắng xuống và nhớ đến Kim Trọng. Đó là sự vị tha và tấm lòng chung thủy của một người.

Chưa vơi nỗi nhớ người yêu, tâm can Kiều lại càng chồng chất nỗi nhớ thương cha mẹ, nên nhớ tới Kim Trọng nàng “tưởng"thì nhớ tới cha mẹ nàng "xót".

“Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm"

Kiều xót xa khi bố mẹ đã già yếu mà ngày ngày vẫn tựa cửa ngóng tin con, nàng còn xót xa bởi mình không tự tay chăm sóc được cha mẹ và hiện thời ai là người chăm nom. Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh " và điển cố "sân lai""gốc tử"đều nói lên tâm trạng nhớ thương tấm lòng hiếu thảo của Kiều.

Nhớ về cha mẹ còn tưởng tượng ra cảnh giờ đây quê nhà đã đổi thay, mà sự đổi thay khiến nàng lo lắng nhất là “Có khi gốc tử đã vừa người ôm"nghĩa là cha mẹ mỗi ngày thêm một già yếu nàng thì chẳng thể nào chăm sóc. Cụm từ "cách mấy nắng mưa" vừa nói được thời gian xa cách qua bao mùa mưa nắng vừa nói lên sự tàn phá của tự nhiên, của nắng mưa đối với con người và cảnh vật, lần nào nhớ về cha mẹ Kiều cũng "nhớ ơn chín chữ cao sâu"và luôn ân hận day dứt vì đã phụ công sinh thành nuôi dưỡng của cha mẹ. Nỗi nhớ của nàng được gửi gắm vào chiều dài thời gian, chiều sâu không gian bởi vậy mà càng thêm sâu xa. Đến đây ta hiểu tại sao trong nỗi nhớ thương Kiều lại nhớ Kim Trọng trước cha mẹ sau, phải chăng trong hai chữ tình - chữ hiếu nàng đã tạm yên với chữ hiếu bởi khi bán mình chuộc cha Kiều đã phần nào đền đáp được công ơn sinh thành nuôi dưỡng của cha mẹ. Còn với Kim Trọng trước khi về Liêu dương chịu tang chú, chàng đã kỳ vọng vào Kiều bao nhiêu.

 

"Giữ vàng giữ ngọc cho hay

Cho đành lòng kẻ chân mây với trời"

Vậy là giờ đây, tấm thân Kiều đã bị hoen ố, nàng đã phụ bạc chàng Kim vì thế nàng luôn ân hận, day dứt như một kẻ phụ tình. Nỗi đau ấy cứ xé tâm can nàng khiến nàng luôn nhớ đến Kim Trọng, nhớ người yêu trước nhớ cha mẹ sau, điều đó hoàn toàn phù hợp với quy luật tâm lý của Kiều. Đồng thời thể hiện sự tinh tế trong ngòi bút miêu tả tâm lý của Kiều. Đồng thời thể hiện sự tinh tế trong ngòi bút miêu tả tâm lý của Nguyễn Du. Điều đáng lưu ý là dù trong hoàn cảnh cô đơn ở lầu Ngưng Bích Kiều là người đáng thương nhất nhưng trái tim Kiều đầy yêu thương nhân hậu vị tha. Nàng là người tình thủy chung, là người con rất mực hiếu thảo, thật đáng trân trọng biết bao.

Tóm lại bằng việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, những từ ngữ hình ảnh tinh tế. Qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" nói chung và tám câu thơ trên nói riêng Nguyễn Du đã khắc họa thành công và thật xúc động lỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ của Thúy Kiều. Qua đây cho thấy, Kiều không chỉ là một cô gái tài sắc vẹn toàn mà còn là người thủy chung hiếu nghĩa. Đồng thời đoạn thơ cho ta thấy được tấm lòng ngợi ca trân trọng vẻ đẹp phẩm chất của con người, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội xưa.



Xem thêm tại: https://doctailieu.com/cam-nhan-ve-8-cau-tho-giua-trong-kieu-o-lau-ngung-bich

Khách vãng lai đã xóa
Lương Gia Khánh
12 tháng 10 2021 lúc 18:03

- Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Đọc đến đây, người đọc sẽ thắc mắc tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ về Kim Trọng trước mà không phải cha mẹ? Ta dễ dàng nhận thấy sự tinh tế trong ngòi bút của đại thi hào. Ông đã khắc họa được tâm lí của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. Khi gia đình  gặp cơn tai biến, Kiều đã quyết bán mình chuộc cha và em trai, tức là Kiều đã đặt chữ “hiếu” lên trên chữ “tình”. Và giờ đây, khi gia đình đã ổn định, Kiều lại sống một thân một mình nơi xa, nên tác giả để Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hợp lí. Đồng thời, từ sau khi bán mình theo Mã Giãm Sinh, nàng đã xa Kim Trọng một thời gian dài và giờ đây, Kiều đang bị ép làm gái lầu xanh nên luôn có suy nghĩ mặc cảm mình đã phụ chàng Kim. Vì vậy, tác giả đã để cho Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Tác giả còn để cho Kiều nhớ về cha mẹ

   “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

   Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Kiều thật là một người con hiếu thảo

   “Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

   Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
12 tháng 10 2021 lúc 19:04

Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhữ Hoàng
12 tháng 10 2021 lúc 19:18

 Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Đọc đến đây, người đọc sẽ thắc mắc tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ về Kim Trọng trước mà không phải cha mẹ? Ta dễ dàng nhận thấy sự tinh tế trong ngòi bút của đại thi hào. Ông đã khắc họa được tâm lí của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. Khi gia đình  gặp cơn tai biến, Kiều đã quyết bán mình chuộc cha và em trai, tức là Kiều đã đặt chữ “hiếu” lên trên chữ “tình”. Và giờ đây, khi gia đình đã ổn định, Kiều lại sống một thân một mình nơi xa, nên tác giả để Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hợp lí. Đồng thời, từ sau khi bán mình theo Mã Giãm Sinh, nàng đã xa Kim Trọng một thời gian dài và giờ đây, Kiều đang bị ép làm gái lầu xanh nên luôn có suy nghĩ mặc cảm mình đã phụ chàng Kim. Vì vậy, tác giả đã để cho Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Tác giả còn để cho Kiều nhớ về cha mẹ

   “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

   Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Kiều thật là một người con hiếu thảo

   “Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

   Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
12 tháng 10 2021 lúc 19:29

       Nỗi nhớ Kim Trọng, cha mẹ của Kiều đã được thể hiện rõ nét qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Nàng Kiều nhớ về Kim Trọng trước bố mẹ, tuy điều này là không đúng với truyền thống dân tộc nhưng thật ra điều này là đúng vì Kiều đã bán mình chuộc cha là nàng đã phần nào công sinh thành của cha mẹ. Khi nhớ về Kim Trọng, Kiều "tưởng " như thấy lại cái đêm thề nguyện, đính ước. Kiều xót xa hình dung người yêu vẫn chưa biết tin nàng bán mình, vẫn ngày đêm mòn mỏi trông chờ. Nàng nhớ người yêu với tâm trạng đau đớn:

                    " Tấm son gột rửa bao giờ cho phai "

      Tấm son ở đây có thể là của Kiều, cũng có thể là của Kim Trọng. Nếu là của Kiều thì đó nỗi tủi nhục khi tấm son bị vùi dập, hoen ố, không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho được. Còn khi nhớ về cha me, Kiều " xót " khi tưởng tượng, ở chốn quê nhà, cha mẹ vẫn đứng cửa đợi nàng về. Nàng day dứt vì không thể " quạt nồng ấp lạnh ", phụng dưỡng cho cha mẹ. Nàng tưởng tưởng quê nhà đã đổi thay, gốc tử đã vừa người ôm, cha mẹ thì càng già yếu, không biết hai em có thay mình chăm sóc cha mẹ chu đáo không. 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Việt Hùng
12 tháng 10 2021 lúc 19:33

- Trước hết, tác giả cho người đọc thấy được nỗi nhớ của Kiều về Kim Trọng:

   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ”

- Ở hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh chọn lọc. Tác giả đã sử dụng động từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ của Kiều về mối tình đầu trong sáng. Kiều đã hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp với Kim Trọng. Đó là một đêm trăng ngời ngời ánh sáng, nàng đã thề nguyền, đính ước cùng Kim Trọng và chén rượu thề hôm nào như hiện về trong kí ức của nàng. Nàng hình dung ra ở Liêu Dương, Kim Trọng đang hướng về nàng, ngày đêm mong tin ngóng bóng. Đây là tiếng nói từ trong sâu thẳm trái tim Kiều. Lời thơ ít nhưng ý thơ nhiều. Trong lời thơ ấy đã thể hiện được tình cảm trong sáng mà Kiều dành cho Kim Trọng.  

- Càng nhớ đến kỉ niệm, càng nhớ về người yêu, Kiều càng thấm thía nỗi cô đơn của mình và càng thêm nuối tiếc về mối tình đầu trong sáng:

       “Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

- Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

- Đọc đến đây, người đọc sẽ thắc mắc tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ về Kim Trọng trước mà không phải cha mẹ? Ta dễ dàng nhận thấy sự tinh tế trong ngòi bút của đại thi hào. Ông đã khắc họa được tâm lí của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh. Khi gia đình  gặp cơn tai biến, Kiều đã quyết bán mình chuộc cha và em trai, tức là Kiều đã đặt chữ “hiếu” lên trên chữ “tình”. Và giờ đây, khi gia đình đã ổn định, Kiều lại sống một thân một mình nơi xa, nên tác giả để Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hợp lí. Đồng thời, từ sau khi bán mình theo Mã Giãm Sinh, nàng đã xa Kim Trọng một thời gian dài và giờ đây, Kiều đang bị ép làm gái lầu xanh nên luôn có suy nghĩ mặc cảm mình đã phụ chàng Kim. Vì vậy, tác giả đã để cho Kiều nhớ về Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Tác giả còn để cho Kiều nhớ về cha mẹ

   “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

   Bằng động từ “xót”, tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn khổ tâm của Kiều, người con gái vốn giàu lòng vị tha, hiếu thảo nay phải xa cách cha mẹ. Nàng đã quên hẳn nỗi đau đớn, tủi cực của mình để được sống với cha mẹ trong tâm tưởng. Nàng hình dung ra nơi quê nhà, cha mẹ đang tựa cửa ngóng trông nàng trở về. Nàng đau khổ, day dứt, trăn trở vì không làm tròn bổn phận của đạo làm con. Tác giả sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” đẻ thể hiện tâm trạng lo lắng cho cha mẹ của Kiều. Nàng lo rằng, vào những ngày hè nóng nực, ai sẽ là người quạt cho cha mẹ ngủ? Còn những ngày đông giá lạnh, ai sẽ vào giường nằm trước để lấy hơi ấm cho cha mẹ nằm?     

- Kiều thật là một người con hiếu thảo

   “Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

   Tác giả sử dụng điển tích “Sân Lai”, “gốc tử” để diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. Trong tâm trí của nàng, từ khi xa nhà đến nay, thời gian đã làm cho cảnh quê thay đổi. Cha mẹ lại càng ngày càng thêm già yếu, vậy mà nàng lại không thể ở bên cạnh chăm sóc, phụng dưỡng. Càng nghĩ, Kiều càng xót cho cha mẹ mình. Mặc dù trong cảnh ngộ hiện tại, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng không hề nghĩ tới mình mà chỉ nghĩ đến người thân. Điều đó đã làm nên phẩm chất cao quý tốt đẹp của nàng. Đó là tấm lòng vị tha, hiếu thảo với cha mẹ và sự thủy chung, nhân hậu với người yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tiến Phát
12 tháng 10 2021 lúc 19:34

Được thể hiện là nàng ngày ngày nhớ về cha mẹ và kim trọng chỉ mong sớm được gặp mọi người gặp cha mẹ để làm tròn chữ Hiếu còn gặp kim trọng để làm tròn chữ tình 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Minh Tiến
12 tháng 10 2021 lúc 19:46

- Nhớ Kim Trọng nàng nhớ đến lời thề dưới trăng hôm nào: "Tưởng người dưới nguyệt đồng". "chén đồng" là chén rượu thề đồng lòng đồng dạ , kết duyên đôi lứa trăm năm. Nàng thương chàng Kim ngày đêm mong ngóng tin mình mà vẫn uổng công vô ích 

                     "Tin sương luống những rày trông mai chờ"

- Câu thơ "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" thể hiện tấm lòng son sắc, thuỷ chung của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ nguôi quên

-Kiều xót thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con. Kiều xót thương cha mẹ già yếu không được ai chăm sóc:

                                "Xót người tựa cửa hôm mai

                         Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"

- Kiều tưởng nơi quê nhà mọi thứ đã đổi thay mà sự thay đổi lớn nhất là cha mẹ đang ngày càng già yếu. Cụm từ  "cách mấy nắng mưa" vừa nói lên thời gian xa cách của Kiều với gia đình đến nay đã bao mùa mưa nắng vừa nói được sự tàn phá của mưa nắng đối với cảnh vật và con người

- Trong cảnh ngộ đáng thương của Kiều, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để nhớ người yêu và cha mẹ. Chứng tỏ nàng là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo có lòng vị tha, đáng trọng

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết