Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của Triết học duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?
A. Giữ gìn, tôn vinh những hủ tục.
B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao?
a) Sự dao động của con lắc
b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại
c) Ma sát sinh ra nhiệt
d) Chim bay
đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học
e) Cây cối ra hoa, kết quả
g) Nước bay hơi
h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
Câu 17: Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của A. triết học. B. Sử học. C. Toán học. D. Vật lí.
Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
A. Khách quan.
B. Tiến bộ.
C. Bảo thủ.
D. Công bằng.
Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất
B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Do sự phủ định biện chứng
D. Do sự vận động của vật chất
Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.
B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Do sự phủ định biện chứng.
D. Do sự vận động của vật chất.
Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Sự biến đổi về lượng và chất
B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Sự phủ định biện chứng.
D. Sự chuyển hóa của các sự vật
Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Bổ sung cho chất những nhân tố mới.
C. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.
D. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
Câu 1: ( 1 điểm) Trải qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ đến ngày 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn được giải phóng, non sông thu về một mối. Dựa vào kiến thức mục III - cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, theo quan điểm Triết học, ngày 30/4/1975 được gọi là gì? Câu 2: ( 1 điểm) Theo em, câu tục ngữ: “Góp gió thành bão” thể hiện quan niệm gì giữa chất và lượng ?: Câu 3: ( 1 điểm) Nguyễn Văn A đi tù vì buôn bán ma túy. Sau thời gian cải tạo tốt, A đã được ra tù trước thời hạn và mong muốn được hòa nhập cộng đồng. Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng về phát triển, em hãy lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với nội dung bài học?