Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” không đề cập tới ý nào trong những ý sau đây? |
| A. Những giá trị đặc sắc của cốm. |
| B. Các món ăn dân tộc được chế biến từ cốm. |
| C. Sự thưởng thức cốm. |
| D. Nguồn gốc và sự hình thành của hạt cốm. |
1. Bố cục văn bản được chia làm mấy phần, nêu nội dung mỗi phần
2. Tìm những câu thơ, câu hát về cốm hoặc hương cốm mà em biết
3. Cảm xúc đầu tiên của tác giả được gọi lên từ những hình ảnh nào?
4. Từ hương thơm của sen và lá sen vào cuối hè báo hiệu mùa thu sang người ta thường liên tưởng tới món ăn nào?
5. Qua đó em nhận xét gì về cách dẫn nhập vào bài tùy bút của tác giả
6. Tìm những từ ngữ miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên làm ra hạt cốm. Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả qua đoạn văn này?
Nhóm 2 chuẩn bị ở nhà 1 bạn lên bảng trình bày
7. Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật mà tác giả dùng ở đoạn văn này
8. Cách miêu tả về cội nguồn của cốm về hạt lua non đã toát lên vẻ đẹp gì
9. Ở đoạn 2 tác giả có đi sâu vào miêu tả cách thức, kĩ thuật làm cốm hay không?Cách chế biến cốm có đơn giản không
10. Nhác đến cốm là nhắc đến đặc sản của vùng đất nào?Cho biết lịch sử phát triển của vùng đất này với cốm
11. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về cách làm cốm.
Nhóm 3 chuẩn bị ở nhà 1 bạn lên bảng trình bày
12. Hình ảnh cô hàng cốm được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?
13. Em có nhận xét gì về nghề làm cốm qua lời giới thiệu của tác giả?
14. Từ đó em biết thêm gì về cốm?
15. Với cách viết ở đoạn 1 các em thấy tác giả bộc lộ rõ cảm xúc gì?
Cho đoạn văn sau:
“Cốm không phải là thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mơi, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc.”
a. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
b. Tác giả cảm nhận cốm bằng những giác quan nào? Em có nhận xét gì về cảm nhận của tác giả?
Câu 1: Tìm những từ ngữ, chi tiết nói về giá trị của cốm? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và nêu tác dụng?
Câu 2: Tại sao tác giả cho rằng cốm là thức quà riêng biệt của đất nước?
Câu 3: Tác giả nhận xét “Hồng cốm tốt đôi...” là dự trên sự hòa hợp của phương diện nào?
Dòng nào không nêu lên giá trị đặc sắc của Cốm trong văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam)? *
A. Cốm là thức quà riêng của đất nước.
B. Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh.
C. Cốm mang lại giá trị kinh tế cao.
D. Cốm là một lễ vật sêu tết.
Viết một Đoạn văn 7 đến 10 câu nói về cách ăn cốm và cách mua cốm
Theo tác giả, khi thưởng thức cốm thong thả và ngẫm nghĩ, thực khách có thể cảm nhận được những hương vị gì của cốm? Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả với Cốm- món ăn đặc trưng của mùa thu Hà Nội.
Em có nhận xét gì về giá trị của cốm với đời sống con người?
trong bài một thứ quà của lúa non: cốm
Đoạn văn sau của bài văn (từ “cốm không phải thức quà cua người vội” đến hết) bàn về sự thưởng thức cốm. Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào trong bài?
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh dồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...
a. (1 điểm) Hãy cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai? Tìm thêm 2 từ đồng nghĩa với từ “đất nước”.
b. (1 điểm) Ghi ra 1 đại từ. 3 từ ghép Hán Việt có trong đoạn văn.
c. (1 điểm) Theo em, nếu thay từ “của” trong câu “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước” bằng từ “với” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Vì sao?
Làm ơn các cao nhân giúp em với ạ.