Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a) “Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đấy chúng tôi không hề”.
b) “Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông”.
c) “Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Trong ba đoạn văn trên:
– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng các yếu tố của những phương thức biểu đạt nào khác? Hiệu quả của sự kết hợp đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật?
Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
A. Một lòng tôn kính nhân vật “tôi”
B. Vẫn mang một quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp
C. Thay đổi trở thành người nhút nhát và hay sợ hãi
D. Là một người lạnh lùng khó hiểu
Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
A. Một lòng tôn kính nhân vật “tôi”
B. Vẫn mang một quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp
C. Thay đổi trở thành người nhút nhát và hay sợ hãi
D. Là một người lạnh lùng khó hiểu
Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở Cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?
Tính cách thím Hai Dương, những người khách mượn cớ đưa tiễn mẹ con nhân vật “tôi” để “lấy đồ đạc”, tính cách của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích chủ yếu nào?
A. Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả về kinh tế lẫn diện mạo tinh thần
B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam
C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”
D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân
Tính cách thím Hai Dương, những người khách mượn cớ đưa tiễn mẹ con nhân vật “tôi” để “lấy đồ đạc”, tính cách của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích chủ yếu nào?
A. Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả về kinh tế lẫn diện mạo tinh thần
B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam
C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”
D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân
Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?
A. Là một chú bé khỏe mạnh
B. Là một chú bé nhiều chuyện lạ lùng
C. Là một chú bé hồn nhiên, giàu tình cảm
D. Là một chú bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với những người bề trên
Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?
A. Là một chú bé khỏe mạnh
B. Là một chú bé nhiều chuyện lạ lùng
C. Là một chú bé hồn nhiên, giàu tình cảm
D. Là một chú bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với những người bề trên
Những từ ngữ nào miêu tả nội tâm của nhân vật “Tôi”? Được miêu tả trực tiếp hay gián tiếp?
…Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”
(Bức tranh của em gái tôi-Tạ Duy Anh-Ngữ văn6-tập2)
A/ ngỡ ngàng, hãnh diện, hoàn hảo, thôi miên, xấu hổ.
B/ ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
C/ Miêu tả nội tâm trực tiếp.
D/ Miêu tả nội tâm gián tiếp.
Sắp xếp theo đúng trình tự các bước tóm tắt văn bản tự sự?
(1) Có thể xen kẽ các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm,...
(2) Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
(3) Căn cứ vào những yếu tố quan trọng của tác phẩm như sự việc, nhân vật chính.
(4) Cần phải đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
A. 2 – 3 – 4 – 1
B. 2 – 4 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 4 – 1 – 3 – 1