Lời giải:
Câu chuyện nói lên tầm quan trọng của dấu chấm, khi đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu.
Lời giải:
Câu chuyện nói lên tầm quan trọng của dấu chấm, khi đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu.
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
Cuộc họp của chữ viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào :
-Thế nghĩa là gì nhỉ ?
- Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :
- Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :
-Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?
Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập
B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu
C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu
viết một đoạn đối thoại khoảng 10 12 câu ghi lại cuộc nói chuyện giữa 3 nhân vật cô giáo , 1 ban nam , 1 bạn nữ trong lớp về quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ . Có sử dụng các dấu chấm , dấu hỏi , dấu chấm than
Anh Dấu Chấm nói nguyên nhân khiến Hoàng viết sai là gì ?
A. Do Hoàng không boa giờ để ý đến dấu câu, mỏi tay chỗ nào là chấm chỗ đó
B. Do Hoàng sơ ý nên viết sai
C. Do Hoàng chưa hiểu tác dụng của dấu câu
Con hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành câu chuyện Tàu vũ trụ :
Hai người nói chuyện với nhau về những thành tựu của nước mình... Sau rất nhiều chuyện ... một người nói :
- Nước tôi đã sản xuất được tàu vũ trụ để đổ bộ lên mặt trời rồi đấy !
Nghe vậy, người kia phản ứng lại:
- Mặt trời nóng như vậy thì lên làm sao được ... tàu sẽ bị nóng chảy ngay lập tức !
Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào ô trong đoạn văn sau
Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học [ ] Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi [ ] “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt ?” Đác-uyn ôn tồn đáp [ ] “Bác học không có nghĩa là ngừng học”.
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (7đ)
Đọc thầm đoạn văn sau:
BA ĐIỀU ƯỚC
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi.
Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kế, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui.
Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê.
Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
(TRUYỆN CỔ TÍCH BA- NA)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Đặt dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau cho thích hợp: (0,5 đ)
a) Điều gì mới là quan trọng đối với chàng Rít
b) Ba điều ước của chàng Rít không làm chàng vui
Con hãy điền thêm dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào chỗ trống thích hợp:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói ... "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành " ... Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ở các khổ thơ, câu văn sau a Bé ngủ ngon quáĐẫy cả giấc trưaCái võng thương béThức hoài đưa đưa. Định Hải b Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. Tô Hoài c Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.
Chép đoạn văn dưới vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu.