Câu 1: Tại sao dùng nồi cơm điện để nấu cơm tiết kiệm điện năng hơn nấu cơm bằng bếp hồng ngoại có cùng công suất?
Câu 2: Tại sao dùng quạt điện tiết kiệm điện năng hơn điều hòa không khí?
Câu 3: Hàng ngày em đã sử dụng điện như thế nào để tiết kiệm điện năng?
nêu cấu toạn và nguyên lý làm việc vủa bàn là điện và nồi cơm điện.vì sao sử dụng nồi cơm điện lại tiết kiệm điện năng hơn bếp điện
Căn cứ vào cấu tạo của vỏ nồi, em hãy giải thích tại sao sử dụng nồi cơm điện tiết kiệm điện năng hơn bếp điện
hãy nêu cấu tạo nguyên lý làm việc và cách sử dụng nồi cơm điện?tại sao nói nồi cơm điện lại tiết kiệm điện năng?
Câu 1: Nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng điện- nhiệt. Cho ví dụ các đồ dùng điện- nhiệt.
Câu 2: Tại sao dùng nồi cơm điện để nấu cơm tiết kiệm điện năng hơn nấu cơm bằng bếp hồng ngoại có cùng công suất?
Câu 3: Nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng điện- cơ. Cho ví dụ các đồ dùng điện- cơ.
Câu 4: Tại sao dùng quạt điện tiết kiệm điện năng hơn điều hòa không khí?
Câu 5: Hàng ngày em đã sử dụng điện như thế nào để tiết kiệm điện năng?
TRẮC NGHIỆM
- Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng phải:
a. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm
b. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
c. Không sử dụng lãng phí điện năng
d. Cả a, b, c đều đúng
- Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là:
a. A = Ut b. A = P.t c. A = It d. A = UIt
-Thiết nào dưới đây phù hợp với mạng điện trong nhà:
a. Quạt điện 220V - 30W b. Bóng đèn điện 12V - 3W c. Máy giặt 110V - 400W
- Đồ dùng điện trong gia đình có công suất:
a. Rất giống nhau b.Tiêu thụ điện năng khác nhau c. Rất khác nhau d. Hai câu b, c đúng
- Các yêu cầu của mạng điện trong nhà:
a. Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện
b. Mạng điện phải đảm bảo an toàn , bền và đẹp
c. Dễ kiểm tra và sửa chữa
d. Cả a, b, c đều đúng
- Cấu tạo của mạng điện trong nhà gồm:
a. Công tơ điện, dây dẫn điện, đồ dùng điện
b. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện
c. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện, đồ dùng điện
d. Công tơ điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện, đồ dùng điện
-Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:
a.Cầu dao, ổ điện b. Công tắc điện, cầu chì c. Cầu dao, cầu chì d. Ổ điện, phích cắm điện
- Để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện, người ta thường dùng:
a. Cầu dao, aptomat b.Cầu chì, aptomat c. Cầu dao, cầu chì d. Cầu dao, phích cắm điện
- Cầu chì trong mạch điện phải được mắc vào:
a. Dây trung tính, trước công tắc và ổ điện c. Dây trung tính, sau công tắc và ổ điện
b. Dây pha, sau công tắc và ổ điện d. Dây pha, trước công tắc và ổ điện
- Aptomat có chức năng của:
a. Cầu chì và công tắc điện b. Cầu chì và cầu dao
c. Cầu chì và ổ điện d.Cầu chì và phích cắm điện
- Sơ đồ điện là:
a. Hình biểu diễn các phần tử của một mạch điện
b. Hình biểu diễn ký hiệu phần tử của một mạch điện
c. Hình biểu diễn quy ước của một mạch điện
d. Hình biểu diễn thực tế của một mạch điện
- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ:
a. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện
b. Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện
c. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và thể hiện vị trí, cách lắp đặt của chúng trong thực tế
d. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và không thể hiện vị trí, cách lắp của chúng trong thực tế
- Sơ đồ lắp đặt là sơ đồ:
a. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện
b. Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện
c. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và thể hiện vị trí, cách lắp đặt của chúng trong thực tế
d. Nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện và không thể hiện vị trí, cách lắp của chúng trong thực tế
- Thiết kế mạch điện phải theo trình tự sau:
a. Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.
b. Xác định những phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện
c. Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp
d. Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không
a. 1, 2, 3, 4 b. 1, 3, 2, 4 c. 1, 2, 4, 3 d. 1, 3, 4, 2
TỰ LUẬN
Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm 1 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt
Toán điện năng tiêu thụ của một gia đình trong một tháng (coi điện năng tiêu thụ của các ngày như nhau) gồm các đồ dùng sau: một bóng 40w ;một tivi 10w ;một nồi cơm điện 650w; một radio cassette 60W ; một máy bơm nước 500 w ;thời gian sử dụng như nhau 2,5h/1ngay
Một nồi cơm điện có thông số kỹ thuật là 220V- 650W, sử dụng trung bình 240 phút/ngày. Hỏi trong tháng 3 nồi cơm điện tiêu thụ hết bao nhiêu điện năng?
A. 70600 Wh. C. 90600 Wh.
B. 80600 Wh. D. 100600 Wh.