Đáp án A
Hướng dẫn Đặt CTPT chung của 2 hợp chất là C6H6-n(NO2)n
Ta có
Hỗn hợp 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45dvc nên phân tử của chúng hơn kém nhau 1 nhóm –NO2.
=> C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
Đáp án A
Hướng dẫn Đặt CTPT chung của 2 hợp chất là C6H6-n(NO2)n
Ta có
Hỗn hợp 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45dvc nên phân tử của chúng hơn kém nhau 1 nhóm –NO2.
=> C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
Nitro hóa benzen thu được 14,1 gam hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5
Nitro hóa benzen thu được 14,1 gam hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5
Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol nitơ. Hai chất nitro hóa đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4 (NO2)2 và C6H3 (NO2)3
C. C6H3(NO2) và C6H2(NO2)4
D. C6H2(NO2) và C6H(NO2)5
Nitro hóa benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4g hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3
Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là :
A. C6H5NO2 và 0,09.
B. C6H5NO2 và 0,19.
C. C6H5NO2 và 0,9.
D. C6H4(NO2)2 và 0,1.
Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là :
A. C6H5NO2 và 0,9.
B. C6H5NO2 và 0,09.
C. C6H4(NO4)2 và 0,1
D. C6H5NO2và 0,19
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (Oxi chiếm 47,818% về khối lượng) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 0,13 mol NO2, 0,01 mol CO2. C tác dụng với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc, NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43
B. 41
C. 40
D. 42
Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 nung nóng một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ Z vào bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 24 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được hỗn hợp khí gồm 0,11 mol NO và 0,07 mol NO2. Khối lượng muối Fe(NO3)2 trong T là
A. 7,2 gam
B. 9,0 gam
C. 14,4 gam
D. 18,0 gam
Hòa tan hỗn hợp gồm 8,49 gam P và S vào lượng HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO2. Để trung hòa hoàn toàn X thì cần vừa đủ 0,69 mol NaOH. Số mol NO2 thu được là:
A. 1,47 mol
B. 1,5 mol
C. 1,28 mol
D. 1,35 mol