Trường hợp biểu hiện của nhiệt năng là: Làm cho vật nóng lên
Đáp án: A
Trường hợp biểu hiện của nhiệt năng là: Làm cho vật nóng lên
Đáp án: A
Những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
- Làm cho vật nóng lên.
- Truyền âm được.
- Phản chiếu được ánh sáng.
- Làm cho vật chuyển động.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một câu thích hợp 1, 2, 3, 4
a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sáng
b) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi,…bay hơi lên cao tạo thành mây
c) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin
d) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và quá trình bay hơi nước
1. Ở đây ta thấy đồng thời xảy ra tác dụng sinh học và tác dụng nhiệt của ánh sáng
2. Ở đây không thể tách riêng tác dụng quang điện với tác dụng nhiệt của ánh sáng được
3. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng
4. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tác dụng nhiệt của ánh sáng
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào một vật thì nó sẽ làm nóng vật đó lên. Đó là
b) Trong việc chữa bệnh còi xương người ta cho trẻ em ngồi dưới ánh của đèn thủy ngân. Ánh sáng này sẽ kích thích quá trình hấp thụ canxi của xương. Đó là
c) Khi phơi pin quang điện ra ánh sáng thì sẽ xuất hiện dòng điện chạy trong mạch điện của pin. Đó là
d) Tác dụng nhiệt luôn luôn đi kèm
1. Tác dụng sinh học của ánh sáng đèn thủy ngân.
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng
3. Với các tác dụng khác của ánh sáng. Chẳng hạn như, khi chiếu ánh sáng vào pin quang điện, ta thấy xuất hiện dòng điện ta thấy xuất hiện dòng điện đồng thời pin cũng bị nóng lên một chút
4. Tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời
Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào?
A. Làm tăng thể tích vật khác.
B. Làm nóng một vật khác.
C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
D. Nổi được trên mặt nước.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Trong các tác dụng của ánh sáng thì
b) Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì quang năng được
c) Trong tác dụng sinh học của ánh sáng thì quang năng được
d) Trong tác dụng quang điện của ánh sáng thì quang năng được
1. Biến thành năng lượng cần thiết cho các quá trình biến đổi trong thực vật và động vật
2. Biến thành nhiệt năng
3. Quang năng được biến thành các dạng năng lượng khác
4. Biến thành nhiệt năng
Hãy nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm nóng các vật đó lên.
Hiện tượng nào dưới đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng.
A. Núm đinamô quay, đèn bật sáng
B. Tốc độ của vật tăng, giảm
C. Vật đổi màu khi bị cọ xát
D. Vật nóng lên khi bị cọ xát.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Các vật không phát sáng thì không phải là các
b. Khả năng tán xạ các ánh sáng màu của các vật thì rất khác nhau nên
c. Vật màu đỏ thì tán xạ tốt ánh sáng đó, nhưng tán xạ kém
d. Vật màu đen không
1. Ánh sáng có màu khác
2. Tán xạ bất kì một ánh sáng màu nào.
3. Dưới ánh sáng trắng, mỗi vật có một màu nhất định
4. Nguồn sáng. Ta nhìn thấy được vì chúng tán xạ ánh sáng các nơi chiếu đến
Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
A. làm cho vật nóng lên
B. truyền được âm
C. phản chiếu được ánh sáng
D. làm cho vật chuyển động