Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Phần trăm khối lượng của M trong oxit cao nhất là
A. 35%
B. 29%
C. 40%
D. 70%
Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thỏa mãn là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, thấy khối lượng CuSO4đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi lấy ra đem đốt cháy trong O2dư, thu được (m + 12,8) gam chất rắn (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg). Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
A. 10,24 gam
B. 12,00 gam
C. 16,00 gam
D. 9,60 gam
Cho 86 gam hỗn hợp X gồm x mol Fe3O4, (1,05 – 4x) mol FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với?
A. 6,2%
B. 5,2%
C. 4,2%
D. 7,2%
Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe NO 3 3 và 0,05 mol Cu NO 3 2 . Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:
A. 20,88 gam
B. 6,96 gam
C. 24 gam
D. 25,2 gam
Nhúng một thanh kim loại Mg vào dung dịch có chứa 0,4 mol Fe(NO3) và 0,025 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 5,8 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:
A. 3,48 gam
B. 12,6 gam
C. 10,44 gam
D. 12 gam
Nhúng một thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nhấc thanh Mg ra. Sự biến đổi khối lượng của thanh kim loại theo thời gian được biểu diễn qua đồ thị sau:
Biết sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong trường hợp này là NO. Tỷ lệ a:b là
A. 1 : 8
B. 1 : 6
C. 1 : 10
D. 1 : 12
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol muối Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 8.
B. 8 : 1.
C. 1 : 10.
D. 10 : 1.
Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) . Ta có đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng:
Tỉ lệ x:y là:
A. 1:12
B. 1:8
C. 1:6
D. 1:10