Khi công cụ lao động nào xuất hiện làm cho gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc và xã hội phân chia thành giai cấp ?
A. Công cụ bằng đá mới.
B. Công cụ bằng đá sắt.
C. Công cụ bằng đồng đỏ.
D. Công cụ bằng đồng thau.
Khi công cụ lao động nào xuất hiện làm cho gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc và xã hội phân chia thành giai cấp ?
A. Công cụ bằng đá mới.
B. Công cụ bằng đá sắt.
C. Công cụ bằng đồng đỏ.
D. Công cụ bằng đồng thau.
Vương quốc Cam-pu-chia được hình thành như thế nào? Những biểu hiện về sự thịnh đạt của Vương quốc Cam-pu-chia? Vì sao gọi Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV là “ Thời kì Ăng-co”?
Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI- XVIII là do
A. nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới.
B. quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước.
C. sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác.
D. những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn. B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng. D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa. B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới. D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn. B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng. D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa. B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới. D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.
Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Lập bảng thống kê những điểm chính về cuộc sống của các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo các nội dung: địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế.
Dựa vào đoạn tư liệu sau trả lời câu hỏi:
Trong xã hội nguyên thủy, ………...(a)…………và …………..(b)…………. là “nguyên tắc vàng”. Bởi lúc ấy người ta sống trong cộng đồng, dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp, nhưng khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không thể đem chia đều cho mọi người.
Chọn từ thích hợp điền vào vị trí (a):
A. Công bằng.
B. Tự do.
C. Tồn tại.
D. Yêu thương.